Đề cương ôn thi HKi Lý 7 NH 2010-2011
Chia sẻ bởi Lý Tự Trọng |
Ngày 16/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi HKi Lý 7 NH 2010-2011 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUY PHONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2010 – 2011
I/ TRẮC NGHIỆM:
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng.
1/ Ta nhận biết được ánh sáng khi nào ?
2/ Ta nhìn thấy một vật khi nào ?
3/ Nguồn sáng là gì ? Kể một số thí dụ về nguồn sáng.
4/ Vận dụng.
Bài 2: Sự truyền ánh sáng.
1/ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
2/ Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào? Và được gọi là gì?
3/ Có mấy loại chùm sáng ? Gọi tên mỗi loại và nhận biết được mỗi loại chùm sáng đó.
4/ Vận dụng.
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.
1/ Nêu khái niệm bóng tối, bóng nửa tối?
2/ Nhật thực xảy ra khi nào? Nguyệt thực xảy ra khi nào?
3/ Vận dụng.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng.
1/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
2/ Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
3/ Vận dụng.
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
1/ Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?
2/ Vận dụng.
Bài 7: Gương cầu lồi.
1/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào?
2/ So sánh vùng nhìn thấy được trong gương cầu lồi với vùng nhìn thấy được trong gương phẳng( hai gương có cùng kích thước ).
3/ Vận dụng.
Bài 8: Gương cầu lõm.
1/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào?
2/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm ( tia tới song song, tia tới phân kỳ )
3/ Vận dụng.
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
Bài 10: Nguồn âm.
1/ Nguồn âm là gì?
2/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
3/ Hãy kể ra một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.
4/ Vận dụng.
Bài 11: Độ cao của âm.
1/ Tần số là gì? Đơn vị của tần số.
2/ Nêu mối quan hệ giữa tần số dao động và âm phát ra.
3/ Vận dụng.
Bài 12: Độ to của âm.
1/ Biên độ dao động là gì?
2/ Nêu mối quan hệ giữa biên độ dao động và âm phát ra.
3/ Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào?
4/ Vận dụng.
Bài 13: Môi trường truyền âm.
1/ Âm có thể truyền qua những môi trường nào?
2/ So sánh vận tốc truyền âm của các môi trường đó.
3/ Vận dụng.
Bài 14: Phản xạ âm – Tiếng vang.
1/ Thế nào là âm phản xạ?
2/ Tiếng vang là gì?
3/ Các vật như thế nào sẽ phản xạ âm tốt ? Các vật như thế nào sẽ phản xạ âm kém?
4/ Vận dụng.
II/ TỰ LUẬN:
1/ Định luật phản xạ ánh sáng.
2/ Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
3/ Trả lời các câu hỏi định tính.
MÔN: VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2010 – 2011
I/ TRẮC NGHIỆM:
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng.
1/ Ta nhận biết được ánh sáng khi nào ?
2/ Ta nhìn thấy một vật khi nào ?
3/ Nguồn sáng là gì ? Kể một số thí dụ về nguồn sáng.
4/ Vận dụng.
Bài 2: Sự truyền ánh sáng.
1/ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
2/ Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào? Và được gọi là gì?
3/ Có mấy loại chùm sáng ? Gọi tên mỗi loại và nhận biết được mỗi loại chùm sáng đó.
4/ Vận dụng.
Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.
1/ Nêu khái niệm bóng tối, bóng nửa tối?
2/ Nhật thực xảy ra khi nào? Nguyệt thực xảy ra khi nào?
3/ Vận dụng.
Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng.
1/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
2/ Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
3/ Vận dụng.
Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
1/ Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?
2/ Vận dụng.
Bài 7: Gương cầu lồi.
1/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào?
2/ So sánh vùng nhìn thấy được trong gương cầu lồi với vùng nhìn thấy được trong gương phẳng( hai gương có cùng kích thước ).
3/ Vận dụng.
Bài 8: Gương cầu lõm.
1/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào?
2/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm ( tia tới song song, tia tới phân kỳ )
3/ Vận dụng.
CHƯƠNG II: ÂM HỌC
Bài 10: Nguồn âm.
1/ Nguồn âm là gì?
2/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
3/ Hãy kể ra một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.
4/ Vận dụng.
Bài 11: Độ cao của âm.
1/ Tần số là gì? Đơn vị của tần số.
2/ Nêu mối quan hệ giữa tần số dao động và âm phát ra.
3/ Vận dụng.
Bài 12: Độ to của âm.
1/ Biên độ dao động là gì?
2/ Nêu mối quan hệ giữa biên độ dao động và âm phát ra.
3/ Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào?
4/ Vận dụng.
Bài 13: Môi trường truyền âm.
1/ Âm có thể truyền qua những môi trường nào?
2/ So sánh vận tốc truyền âm của các môi trường đó.
3/ Vận dụng.
Bài 14: Phản xạ âm – Tiếng vang.
1/ Thế nào là âm phản xạ?
2/ Tiếng vang là gì?
3/ Các vật như thế nào sẽ phản xạ âm tốt ? Các vật như thế nào sẽ phản xạ âm kém?
4/ Vận dụng.
II/ TỰ LUẬN:
1/ Định luật phản xạ ánh sáng.
2/ Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
3/ Trả lời các câu hỏi định tính.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Tự Trọng
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)