ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI

Chia sẻ bởi ĐỖ MINH THƯỞNG | Ngày 12/10/2018 | 63

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

MÔN TOÁN LỚP 7
Năm học: 2017-2018
A ĐẠI SỐ
I. Số hữu tỉ và số thực.
1) Lý thuyết.
Ôn tập lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương, viết công thức. và thực hiện bài tập áp dụng.
2) Bài tập:
Bài 1: Tính:
a)  b)  c)  d) 
Bài 2: Tính: a)  b)  c) 
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) b)  c) 1
Bài 4: Tính:
a)  b)  c) 
d)  e)  f) 
h) 
Bài 5: Tìm x, biết:
a) x + b)  c) .
d)  e) (5x -1)(2x-) = 0
Bài 6: Tính a)  b)  c) 
Bài 9. Tìm số đo mỗi góc của tam giác ABC biết số đo ba góc có tỉ lệ là 1:2:3. Khi đó tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 10: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: 0,169 ; 34,3512 ; 3,44444.



Bài 11: Tìm x, biết :
a) b) c) d)
Bài 12: So sánh các số sau:  và 
Bài 14: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh giỏi,khá, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình lớn hơn học sinh giỏi là 180 em.
Bài tập 15: Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3 : 4 : 5
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
Bài 16: Tìm x biết :
a)  =2 ; b)  =2 c) 
a)  ; b)  ; c) ;
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Cần nắm vững định nghĩa: xn = x.x.x.x…..x (x(Q, n(N)
n thừa số x
Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x ( 0)


Bài 18: Tính
a) b)  c)  d) 
Bài 19: Điền số thích hợp vào ô vuông
a)  b)  c) 
Bài 20: Điền số thích hợp vào ô vuông:
a)  b)  c) 
Bài 21: Viết số hữu tỉ  dưới dạng một luỹ thừa. Nêu tất cả các cách viết.
Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng cơ số.
Áp dụng các công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
  (x ( 0, )
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa

Sử dụng tính chất: Với a ( 0, a , nếu am = an thì m = n

Bài 22: Tính
a)  b)  c) a5.a7
Bài 23: Tính a)  b)  c) 
Bài 24:Tìm x, biết:
a) b)  c) (2x-3)2 = 16 d) (3x-2)5 =-243
Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ.
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương:
  (y ( 0)
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa


Bài 25 Tính
a)  b) (0,125)3.512 c)  d) 
Bài 26 So sánh: 224 và 316
Bài 27 Tính giá trị biểu thức
a)  b)  c)  d) 
Bài 28 Tính .
a)  b)  c)  d) 253 : 52 e) 22.43 f) 
g)  h)  i)  k) 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ĐỖ MINH THƯỞNG
Dung lượng: 111,56KB| Lượt tài: 6
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)