Đề cương ôn thi HK1 Toán 6 2015-2016
Chia sẻ bởi Huỳnh Thiện Bảo |
Ngày 12/10/2018 |
79
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi HK1 Toán 6 2015-2016 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HK1 2015-2016
1. Muốn tìm 1 số hạng, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
2. Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu công với số trừ.
3. Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ cho hiệu.
4.Muốn tìm 1 thừa số, ta lấy thương chia cho thừa số còn lại.
5. Muốn tìm số bị chia, ta lấy số chia nhân cho thương.
6. Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thương.
7. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, phép trừ:
8. Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là N gồm các số 0; 1; 2; 3; ... ta viết N = {0; 1; 2; 3; ...}.
9. Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N* gồm các số 1; 2; 3; ... ta viết N* = {1; 2; 3; ...}.
10. Ký hiệu €: Thuộc, là . Ký hiệu € : Không thuộc; không là
11. Tập hợp ghi chữ in hoa, viết tập hợp ghi trong {}
- Ví dụ: A = {69; 96}
12.Tên phần tử ghi chữ thường.
- Ví dụ: A = {a; b}
13.Biểu diễn 1 tập hợp có 2 cách. Đó là phương pháp liệt kê và phương pháp nêu tính chất đặc trưng.
+ Phương pháp liệt kê: Kể các phàn tử ra và ghi trong {}.
+ Phương pháp nêu tính chất đặc trưng: Đặt tên phần tử đại diện rồi diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học.
- Ví dụ: A = { a| a € N; 5 < a < 10}
14. Số phần tử của tập hợp:
1/ Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu O
*Cần phân biệt:
- O là tập hợp không có phần tử.
- { O} là tập hợp có một phần tử là O.
15.Cách tìm số các số hạng n từ a-b, ta làm như sau:
16. Cách tính số các số hạng từ a-b, ta làm như sau:
17. 2 tập hợp bằng nhau là 2 tập hợp có cùng số phần tử và các phần tử giống nhau.
18.Tập hợp A là tập hợp con của B nếu các phần tử có trong A đều có trong B. Kí hiệu B A
*Chú ý:
+ Minh họa biểu đồ ven:
A
B
+Tập hợp rỗng là con của mọi tập hợp.
19. Muốn tìm tập hợp con của 1 tập hợp, ta nêu: 1) O; 2) Tập hợp có 1 phần tử; 3) Tập hợp có 2 phần tử; 4) Tập hợp có 3 phần tử; ..............
20. Nếu A chia hết cho B, ta viết A ⁞ B là phép chia có số dư bằng 0.
21. Phép chi có dư là phép chia có số dư khác 0. Số dư phải nhỏ hơn số chia.
22. Nếu trong dãy tính không có ngoặc thì thực hiện phép tính từ trái sang phải.
23. Nếu trong dãy tính có ngoặc thì (1); [2] {3}
24. Nếu dãy tính có cộng trừ nhân chia thì nhân chia trước rồi cộng trừ sau.
25. Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau và mỗi thừa số đều bằng a.
*Chú ý:
26. Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta có am . an = am+n
27. Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số, ta có am : an = am – n ( với a = 0)
28. Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên.
29. Nếu dãy tính không có ngoặc thì ta làm lũy thừa trước rồi nhân chia tới cộng trừ sau.
30. Cách giải bài toán x là lũy thừa:
+ Dạng 1: Nếu x là cơ số thì biến đổi 2 vế cùng lũy thừa rồi kết luận 2 cơ số bằng nhau để tìm x.
+ Dạng 2: Nếu x là lũy thừa ta biến đổi 2 vế cùng cơ số rồi kết luận 2 lũy thừa bằng nhau để tìm x.
31. Dấu hiệu chia hết cho 2: Những số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
32. Dấu hiệu chia hết cho 5: Những số có chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới
1. Muốn tìm 1 số hạng, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
2. Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu công với số trừ.
3. Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ cho hiệu.
4.Muốn tìm 1 thừa số, ta lấy thương chia cho thừa số còn lại.
5. Muốn tìm số bị chia, ta lấy số chia nhân cho thương.
6. Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thương.
7. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, phép trừ:
8. Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là N gồm các số 0; 1; 2; 3; ... ta viết N = {0; 1; 2; 3; ...}.
9. Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N* gồm các số 1; 2; 3; ... ta viết N* = {1; 2; 3; ...}.
10. Ký hiệu €: Thuộc, là . Ký hiệu € : Không thuộc; không là
11. Tập hợp ghi chữ in hoa, viết tập hợp ghi trong {}
- Ví dụ: A = {69; 96}
12.Tên phần tử ghi chữ thường.
- Ví dụ: A = {a; b}
13.Biểu diễn 1 tập hợp có 2 cách. Đó là phương pháp liệt kê và phương pháp nêu tính chất đặc trưng.
+ Phương pháp liệt kê: Kể các phàn tử ra và ghi trong {}.
+ Phương pháp nêu tính chất đặc trưng: Đặt tên phần tử đại diện rồi diễn đạt bằng ngôn ngữ toán học.
- Ví dụ: A = { a| a € N; 5 < a < 10}
14. Số phần tử của tập hợp:
1/ Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu O
*Cần phân biệt:
- O là tập hợp không có phần tử.
- { O} là tập hợp có một phần tử là O.
15.Cách tìm số các số hạng n từ a-b, ta làm như sau:
16. Cách tính số các số hạng từ a-b, ta làm như sau:
17. 2 tập hợp bằng nhau là 2 tập hợp có cùng số phần tử và các phần tử giống nhau.
18.Tập hợp A là tập hợp con của B nếu các phần tử có trong A đều có trong B. Kí hiệu B A
*Chú ý:
+ Minh họa biểu đồ ven:
A
B
+Tập hợp rỗng là con của mọi tập hợp.
19. Muốn tìm tập hợp con của 1 tập hợp, ta nêu: 1) O; 2) Tập hợp có 1 phần tử; 3) Tập hợp có 2 phần tử; 4) Tập hợp có 3 phần tử; ..............
20. Nếu A chia hết cho B, ta viết A ⁞ B là phép chia có số dư bằng 0.
21. Phép chi có dư là phép chia có số dư khác 0. Số dư phải nhỏ hơn số chia.
22. Nếu trong dãy tính không có ngoặc thì thực hiện phép tính từ trái sang phải.
23. Nếu trong dãy tính có ngoặc thì (1); [2] {3}
24. Nếu dãy tính có cộng trừ nhân chia thì nhân chia trước rồi cộng trừ sau.
25. Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau và mỗi thừa số đều bằng a.
*Chú ý:
26. Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta có am . an = am+n
27. Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số, ta có am : an = am – n ( với a = 0)
28. Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên.
29. Nếu dãy tính không có ngoặc thì ta làm lũy thừa trước rồi nhân chia tới cộng trừ sau.
30. Cách giải bài toán x là lũy thừa:
+ Dạng 1: Nếu x là cơ số thì biến đổi 2 vế cùng lũy thừa rồi kết luận 2 cơ số bằng nhau để tìm x.
+ Dạng 2: Nếu x là lũy thừa ta biến đổi 2 vế cùng cơ số rồi kết luận 2 lũy thừa bằng nhau để tìm x.
31. Dấu hiệu chia hết cho 2: Những số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
32. Dấu hiệu chia hết cho 5: Những số có chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thiện Bảo
Dung lượng: 95,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)