đề cương ôn thi hk1,môn vật lí 6
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Trang |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn thi hk1,môn vật lí 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I
MÔN:VẬT LÝ 6
I. Lý thuyết
Câu1: Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:
a. Độ dài b. Thể tích chất lỏng c. Lực
d. Khối lượng e. Thể tích vật rắn không thấm nước
Câu 2: Nêu đơn vị của các đại lượng sau:
a. Độ dài b. Khối lượng c. Thể tích
d. Lực e. Khối lượng riêng h. Trọng lượng riêng
Câu 3: Nêu kí hiệu của các đại lượng sau:
a. Khối lượng b. Thể tích c. Trọng lượng
d. Khối lượng riêng e. Trọng lượng riêng
Câu 4:Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Câu 5:Nêu khái niệm khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất
Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất
Câu 6:
a. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực gì ?
b. Thế nào là hai lực cân bằng?Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào?
c. Một vật đang đứng yêu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào?
Câu 7:
a. Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
b. Độ biến của lò xo được tính như thế nào?
c. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 8:Nêu các kết quả tác dụng của lực?
Câu 9:
a. Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng?
b. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có độ lớn như thế nào so với trọng lượng của vật?
Câu 10:
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực có độ lớn như thế nào so với trọng lượng của vật?
b. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật lên sẽ như thế nào?
II. Bài tập
Bài tập 1:Xác định ĐCNN của dụng cụ đo dùng trong mỗi bài báo cáo thực hành với kết quả sau
a. l = 15,2 cm b. l = 15,1 cm
Bài tập 2:Xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ sau:
00
Bài tập 3: . Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại thước khác nhau như vậy ?
Bài tập 4: . Một bạn dùng thước đo độ dài ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ?
A. 5m B. 50dm
C. 500cm D. 50,0dm
Bài tập 5: Một bạn dùng thước đo độ dài ĐCNN là 0,2cm để đo độ dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới dây, cách ghi nào là đúng ?
A. 240mm B. 23cm
C. 24cm D. 24,0cm
Bài tập 6: Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. l1 = 20,1cm
b. l2 = 21cm
c. l3 = 20,5cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
Bài tập 7: Những người đi ôtô, xe máy………thường xem độ dài quãng đường đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồ hồ “tốc độ” của xe. Không đi ôtô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường ?
Bài tập 8: Đổi các đơn vị sau:
2 kg =…………………………g ; 5 g =……………………………… kg
2 tấn =…………………………yến ; 3yến =……………………………… tấn
2 lạng =………………………… g ; 2 g =……………………………… lạng
Bài tập 9: Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1 = 15,4 cm3 b. V2 = 15,5 cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1 cm3, 0,2 cm3 và 0,5 cm3
Bài tập 10: Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả đo được ghi đúng như sau:
Bạn Bắc: V = 63 cm3 Bạn Trung: V = 62,7 cm3
Bạn Nam: V = 62
MÔN:VẬT LÝ 6
I. Lý thuyết
Câu1: Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:
a. Độ dài b. Thể tích chất lỏng c. Lực
d. Khối lượng e. Thể tích vật rắn không thấm nước
Câu 2: Nêu đơn vị của các đại lượng sau:
a. Độ dài b. Khối lượng c. Thể tích
d. Lực e. Khối lượng riêng h. Trọng lượng riêng
Câu 3: Nêu kí hiệu của các đại lượng sau:
a. Khối lượng b. Thể tích c. Trọng lượng
d. Khối lượng riêng e. Trọng lượng riêng
Câu 4:Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Câu 5:Nêu khái niệm khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất
Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất
Câu 6:
a. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực gì ?
b. Thế nào là hai lực cân bằng?Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào?
c. Một vật đang đứng yêu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào?
Câu 7:
a. Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
b. Độ biến của lò xo được tính như thế nào?
c. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 8:Nêu các kết quả tác dụng của lực?
Câu 9:
a. Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng?
b. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có độ lớn như thế nào so với trọng lượng của vật?
Câu 10:
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực có độ lớn như thế nào so với trọng lượng của vật?
b. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật lên sẽ như thế nào?
II. Bài tập
Bài tập 1:Xác định ĐCNN của dụng cụ đo dùng trong mỗi bài báo cáo thực hành với kết quả sau
a. l = 15,2 cm b. l = 15,1 cm
Bài tập 2:Xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ sau:
00
Bài tập 3: . Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại thước khác nhau như vậy ?
Bài tập 4: . Một bạn dùng thước đo độ dài ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ?
A. 5m B. 50dm
C. 500cm D. 50,0dm
Bài tập 5: Một bạn dùng thước đo độ dài ĐCNN là 0,2cm để đo độ dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới dây, cách ghi nào là đúng ?
A. 240mm B. 23cm
C. 24cm D. 24,0cm
Bài tập 6: Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. l1 = 20,1cm
b. l2 = 21cm
c. l3 = 20,5cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
Bài tập 7: Những người đi ôtô, xe máy………thường xem độ dài quãng đường đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồ hồ “tốc độ” của xe. Không đi ôtô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường ?
Bài tập 8: Đổi các đơn vị sau:
2 kg =…………………………g ; 5 g =……………………………… kg
2 tấn =…………………………yến ; 3yến =……………………………… tấn
2 lạng =………………………… g ; 2 g =……………………………… lạng
Bài tập 9: Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1 = 15,4 cm3 b. V2 = 15,5 cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1 cm3, 0,2 cm3 và 0,5 cm3
Bài tập 10: Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả đo được ghi đúng như sau:
Bạn Bắc: V = 63 cm3 Bạn Trung: V = 62,7 cm3
Bạn Nam: V = 62
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Trang
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)