De cuong on thi HK 2
Chia sẻ bởi Ngô Văn Hoàng |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: De cuong on thi HK 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HK2 - VLÝ 6
(Năm học 2010 – 2011 - Chuẩn KNKT)
I - Soạn ra và học thuộc các kết luận, ghi nhớ từ bài 15 (đòn bẩy) đến bài 29 (sự sôi).
- Đọc phần có thể em chưa biết ở cuối mỗi bài.
- Xem lại các bài tập đã sửa trong SBT, chú trọng bài tập trong bài 21 đến bài 29.
II- Làm các bài tập ôn sau :
1. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
2. Viết công thức chuyển đổi từ nhiệt giai Xen-xi-út sang nhiệt giai Fa-ren-hai và ngược lại ? Vận dụng đổi các nhiệt độ sau :
Đổi ra độ F : 100C ; 300C ; 370C ; 420C ; 1470C ; - 300C.
Đổi ra độ C : 17,60F ; 98,60F ; 230F ; 860F ; 4220F.
3. Khi vô chai, đóng nắp các chai chất lỏng thường để vơi một khoảng, có phải là các nhà sản xuất đã “ ăn bớt” không ? Hãy lý giải tại sao người ta phải làm như thế ?
4. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dầy thì dễ vở hơn cốc thuỷ tinh mỏng ?
5. Khi cắm hai ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau vào hai bình chất lỏng như nhau, cùng nhúng vào chậu nước nóng, mực chất lỏng trong hai ống có dâng lên cao như nhau không ? Lý giải tại sao ?
6*. Giọt thuỷ ngân đang đứng yên cân bằng trong ống thuỷ tinh chứa khí đặt thẳng đứng. Nếu đốt nóng đầu dưới của ống thì giọt thuỷ ngân có di chuyển không ? Nếu có thì di chuyển như thế nào ? Vì sao ?
7. Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? Vì sao ?
8. Tại sao khi lắp các đường ray xe lửa, các nhịp cầu đường bộ người ta phải chừa những
khoảng hở làm gì khiến xe chạy qua bị gập ghềnh ?
9. Một bạn nhì n vào cây kem lạnh đang “bốc khói” và nói có loại kem “nóng”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Em hãy giải thích hiện tượng đó ?
10. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một cái đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?
11. Tại sao các tấm tôn lợp lại có hình gợn sóng ?
12. Hai quả cầu bằng kim loại, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt có thể tích giống nhau. Hỏi khi cùng nung nóng lên đến cùng một nhiệt độ t( C thể tích của chúng sẽ ra sao?
13. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?
14. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
15. Tại sao quả bóng bàng đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
16. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
17. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
18. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
19. Có người giải thích hiện tưỡng quả bóng bàn đang bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn khi gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ
cách giải thích trên là sai.
20. Giải thích vì sao khi nung nóng (hoặc làm lạnh) một lượng khí thì khối lượng riêng , trọng lượng riêng của lượng khí đó thay đổi ?
21. Giải thích tại sao vào mùa hè, khi ta chạy xe trên đường hoặc dựng xe ngoài nắng thì không nên bơm bánh xe quá căng ?
22. Tại sao ta không nên đổ nước thật đầy chai thủy tinh, nút kín rồi đặt trong ngăn đá ?
23. Tại sao về mùa đông ở các nước xứ lạnh, nước đã đóng băng trên mặt hồ mà cá vẫn sống được ở lớp nước bên dưới ?
24. Tại sao dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc để đo nhiệt độ ?
25. Tại sao ở các cầu sắt, một gối đỡ ở đầu bằng thép phải đặt trên các con lăn , còn ở các cầu bêtông thì giữa các nhịp đều có chừa khe hở ?
26. Tại sao các ống dẫn hơi trong những lò áp suất lại có những đoạn uốn cong ?
27. Tại sao các Bác sỹ lại khuyên ta không nên ăn những thức ăn quá nóng hay quá lạnh hoặc
vừa
(Năm học 2010 – 2011 - Chuẩn KNKT)
I - Soạn ra và học thuộc các kết luận, ghi nhớ từ bài 15 (đòn bẩy) đến bài 29 (sự sôi).
- Đọc phần có thể em chưa biết ở cuối mỗi bài.
- Xem lại các bài tập đã sửa trong SBT, chú trọng bài tập trong bài 21 đến bài 29.
II- Làm các bài tập ôn sau :
1. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
2. Viết công thức chuyển đổi từ nhiệt giai Xen-xi-út sang nhiệt giai Fa-ren-hai và ngược lại ? Vận dụng đổi các nhiệt độ sau :
Đổi ra độ F : 100C ; 300C ; 370C ; 420C ; 1470C ; - 300C.
Đổi ra độ C : 17,60F ; 98,60F ; 230F ; 860F ; 4220F.
3. Khi vô chai, đóng nắp các chai chất lỏng thường để vơi một khoảng, có phải là các nhà sản xuất đã “ ăn bớt” không ? Hãy lý giải tại sao người ta phải làm như thế ?
4. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dầy thì dễ vở hơn cốc thuỷ tinh mỏng ?
5. Khi cắm hai ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau vào hai bình chất lỏng như nhau, cùng nhúng vào chậu nước nóng, mực chất lỏng trong hai ống có dâng lên cao như nhau không ? Lý giải tại sao ?
6*. Giọt thuỷ ngân đang đứng yên cân bằng trong ống thuỷ tinh chứa khí đặt thẳng đứng. Nếu đốt nóng đầu dưới của ống thì giọt thuỷ ngân có di chuyển không ? Nếu có thì di chuyển như thế nào ? Vì sao ?
7. Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? Vì sao ?
8. Tại sao khi lắp các đường ray xe lửa, các nhịp cầu đường bộ người ta phải chừa những
khoảng hở làm gì khiến xe chạy qua bị gập ghềnh ?
9. Một bạn nhì n vào cây kem lạnh đang “bốc khói” và nói có loại kem “nóng”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Em hãy giải thích hiện tượng đó ?
10. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một cái đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ?
11. Tại sao các tấm tôn lợp lại có hình gợn sóng ?
12. Hai quả cầu bằng kim loại, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt có thể tích giống nhau. Hỏi khi cùng nung nóng lên đến cùng một nhiệt độ t( C thể tích của chúng sẽ ra sao?
13. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?
14. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
15. Tại sao quả bóng bàng đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ?
16. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
17. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
18. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
19. Có người giải thích hiện tưỡng quả bóng bàn đang bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn khi gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ
cách giải thích trên là sai.
20. Giải thích vì sao khi nung nóng (hoặc làm lạnh) một lượng khí thì khối lượng riêng , trọng lượng riêng của lượng khí đó thay đổi ?
21. Giải thích tại sao vào mùa hè, khi ta chạy xe trên đường hoặc dựng xe ngoài nắng thì không nên bơm bánh xe quá căng ?
22. Tại sao ta không nên đổ nước thật đầy chai thủy tinh, nút kín rồi đặt trong ngăn đá ?
23. Tại sao về mùa đông ở các nước xứ lạnh, nước đã đóng băng trên mặt hồ mà cá vẫn sống được ở lớp nước bên dưới ?
24. Tại sao dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc để đo nhiệt độ ?
25. Tại sao ở các cầu sắt, một gối đỡ ở đầu bằng thép phải đặt trên các con lăn , còn ở các cầu bêtông thì giữa các nhịp đều có chừa khe hở ?
26. Tại sao các ống dẫn hơi trong những lò áp suất lại có những đoạn uốn cong ?
27. Tại sao các Bác sỹ lại khuyên ta không nên ăn những thức ăn quá nóng hay quá lạnh hoặc
vừa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Hoàng
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)