Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Mai |
Ngày 27/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2
Dạng 1:Thực hiên phép tính
Câu 1:. b)
c. d. e.
f. k. .
Dạng 2:Tìm x
Câu 2:a) Tìm , biết:
b)Tìm hai số biết và
c) Tìm , biết .
Dạng 3:Thống kê
Câu 3:Điểm kiểm tra học kì I môn Ngữ văn trong năm học 2017-2018 của 32 học sinh lớp 7C của một trường THCS được ghi lại như sau:
10
5
7
7
6
8
9
10
7
8
8
6
5
7
7
5
7
9
10
6
10
8
8
8
2
8
7
4
3
6
7
9
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số”.Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét.
Dạng 4:Tính giá trị của biểu thức
Câu 4.Tính giá trị của biểu thức tại .
Câu 5:Tính giá trị của biểu thức tại
Câu 6: Tính giá trị của biểu thức khi và y = 2
Dạng 5:Đơn thức
Câu 7:Cho các đơn thức . Tìm đơn thức và xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đó.
Câu 8:Cho đơn thức Hãy thu gọn đơn thức , chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
Câu 9:Cho đơn thức . Hãy thu gọn và chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A.
Dạng 6:Đa thức
Câu 10:Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 - 5xy + 1 -
Thu gọn đa thức A và tìm bậc của nó .
Câu 11:Cho hai đa thức và .Tìm và . Câu 12. Cho các đa thức :
P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
Câu 13 : Cho hai đa thức:
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Câu 14: Cho đa thức . Hãy thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức.
Dạng 7:Hình học
Câu 15: Cho tam giác có Gọi là trung điểm của đoạn thẳng đường trung trực của đoạn thẳng cắt cạnh tại Gọi là hình chiếu vuông góc của trên đường thẳng Chứng minh rằng:
a) Tam giác vuông tại b)
Câu 16: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vuông góc với Ox (AOx), NB vuông góc với Oy (B Oy)
a. Chứng minh: NA = NB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = NE.
d. Chứng minh ONDE
Câu 17:Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
1. Chứng minh: ABD = EBD.
2. Chứng minh: ABE là tam giác đều.
3. Tính độ dài cạnh BC.
Câu 18:Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác của góc B, kẻ DE ⊥ BC ( E∈BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE.
Chứng minh rằng: a) b) DF = DC c) AD < DC;
Câu 19. (3 điểm). Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10 cm
a) Tính AC?
b) Kẻ đường phân giác BD của góc B. Kẻ AE ( BD, AE cắt BC ở K. ∆ABK là tam giác gì ?
c) Chứng minh DK ( BC. d) So sánh: AD và DC.
Dạng 1:Thực hiên phép tính
Câu 1:. b)
c. d. e.
f. k. .
Dạng 2:Tìm x
Câu 2:a) Tìm , biết:
b)Tìm hai số biết và
c) Tìm , biết .
Dạng 3:Thống kê
Câu 3:Điểm kiểm tra học kì I môn Ngữ văn trong năm học 2017-2018 của 32 học sinh lớp 7C của một trường THCS được ghi lại như sau:
10
5
7
7
6
8
9
10
7
8
8
6
5
7
7
5
7
9
10
6
10
8
8
8
2
8
7
4
3
6
7
9
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số”.Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét.
Dạng 4:Tính giá trị của biểu thức
Câu 4.Tính giá trị của biểu thức tại .
Câu 5:Tính giá trị của biểu thức tại
Câu 6: Tính giá trị của biểu thức khi và y = 2
Dạng 5:Đơn thức
Câu 7:Cho các đơn thức . Tìm đơn thức và xác định phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đó.
Câu 8:Cho đơn thức Hãy thu gọn đơn thức , chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của đơn thức
Câu 9:Cho đơn thức . Hãy thu gọn và chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A.
Dạng 6:Đa thức
Câu 10:Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 - 5xy + 1 -
Thu gọn đa thức A và tìm bậc của nó .
Câu 11:Cho hai đa thức và .Tìm và . Câu 12. Cho các đa thức :
P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
Câu 13 : Cho hai đa thức:
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Câu 14: Cho đa thức . Hãy thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức.
Dạng 7:Hình học
Câu 15: Cho tam giác có Gọi là trung điểm của đoạn thẳng đường trung trực của đoạn thẳng cắt cạnh tại Gọi là hình chiếu vuông góc của trên đường thẳng Chứng minh rằng:
a) Tam giác vuông tại b)
Câu 16: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vuông góc với Ox (AOx), NB vuông góc với Oy (B Oy)
a. Chứng minh: NA = NB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = NE.
d. Chứng minh ONDE
Câu 17:Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
1. Chứng minh: ABD = EBD.
2. Chứng minh: ABE là tam giác đều.
3. Tính độ dài cạnh BC.
Câu 18:Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác của góc B, kẻ DE ⊥ BC ( E∈BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE.
Chứng minh rằng: a) b) DF = DC c) AD < DC;
Câu 19. (3 điểm). Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10 cm
a) Tính AC?
b) Kẻ đường phân giác BD của góc B. Kẻ AE ( BD, AE cắt BC ở K. ∆ABK là tam giác gì ?
c) Chứng minh DK ( BC. d) So sánh: AD và DC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)