Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Mai Thị Kim Quỳnh |
Ngày 26/04/2019 |
135
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
Câu 1: Cấu tạo của nguyên tử gồm:
A, Hạt nhân B. Electron. C. Lớp vỏ. D. Hạt nhân và lớp vỏ
Câu 2: Kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn:
A. Phương trình hoá học. B. Phản ứng hoá học. C. Nguyên tố hoá học. D. Chất.
Câu 3:Hoá trị của Na trong hợp chất: Na2O, NaCl, NaOH là:
A.I. B. II C. III D. IV
Câu 4: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt
A.p và n B. n và e C. e và p D. n, p và e
Câu 5: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
A.Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chát
B. Biết cách sử dụng chất
C. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
D. Cả ba ý trên
Câu 6: Đâu là chất tinh khiết trong các chất sau:
A. Nước khoáng B. Nước mưa C. Nước lọc D. Nước cất
Câu 7: Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau ?
A. 2 chất trở lên B. 3 chất C. 4 chất D. 2 chất
Câu 8: Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị:
A. miligam B. gam C. kilogam D. đvC
Câu 9: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học
A. nhiều hơn 2 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 10: Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Mỗi công thức hóa học của một chất cho chúng ta biết:
A. nguyên tố nào tạo ra chất
B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất
C. phân tử khối của chất
D. Cả ba ý trên
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố A có 3 hạt proton trong hạt nhân. Vậy số hạt electron trong nguyên tử nguyên tố A là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Phân tử H2SO4 có khối lượng là:
A. 49 đvC B. 98 đvC C. 49g D. 98g
Câu 14: Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng dưới đây?
A. Nước sôi B. Nước bốc hơi
C. Nước đóng băng D. Nước bị phân hủy tạo thành khí oxi và khí hiđro Câu 15: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây ?
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa
C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường
D. Khi mưa giông thường có sấm sét
Câu 16: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoáhọc?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan, được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màutrắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí cóthể làm đục nước vôi trong
Câu 17: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất không tan)
B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt)
C. Có sự thay đổi màu sắc
D. Một trong số các dấu hiệu trên
Câu 18: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
A. Hạt phân tử
B. Hạt nguyên tử
C. Cả hai loại hạt trên
D. Không loại hạt nào được
Câu 19: Hiện tượng nào sau đâychứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Từ màu này chuyển sang màu khác
B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng
C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi
D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi
Câu 20: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vậtthay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết
Câu 21: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. Số nguyên tử trong mỗi chất
C. Số
Câu 1: Cấu tạo của nguyên tử gồm:
A, Hạt nhân B. Electron. C. Lớp vỏ. D. Hạt nhân và lớp vỏ
Câu 2: Kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn:
A. Phương trình hoá học. B. Phản ứng hoá học. C. Nguyên tố hoá học. D. Chất.
Câu 3:Hoá trị của Na trong hợp chất: Na2O, NaCl, NaOH là:
A.I. B. II C. III D. IV
Câu 4: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt
A.p và n B. n và e C. e và p D. n, p và e
Câu 5: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
A.Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chát
B. Biết cách sử dụng chất
C. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
D. Cả ba ý trên
Câu 6: Đâu là chất tinh khiết trong các chất sau:
A. Nước khoáng B. Nước mưa C. Nước lọc D. Nước cất
Câu 7: Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau ?
A. 2 chất trở lên B. 3 chất C. 4 chất D. 2 chất
Câu 8: Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị:
A. miligam B. gam C. kilogam D. đvC
Câu 9: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học
A. nhiều hơn 2 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 10: Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Mỗi công thức hóa học của một chất cho chúng ta biết:
A. nguyên tố nào tạo ra chất
B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất
C. phân tử khối của chất
D. Cả ba ý trên
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố A có 3 hạt proton trong hạt nhân. Vậy số hạt electron trong nguyên tử nguyên tố A là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Phân tử H2SO4 có khối lượng là:
A. 49 đvC B. 98 đvC C. 49g D. 98g
Câu 14: Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng dưới đây?
A. Nước sôi B. Nước bốc hơi
C. Nước đóng băng D. Nước bị phân hủy tạo thành khí oxi và khí hiđro Câu 15: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây ?
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa
C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường
D. Khi mưa giông thường có sấm sét
Câu 16: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoáhọc?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan, được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màutrắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí cóthể làm đục nước vôi trong
Câu 17: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất không tan)
B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt)
C. Có sự thay đổi màu sắc
D. Một trong số các dấu hiệu trên
Câu 18: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
A. Hạt phân tử
B. Hạt nguyên tử
C. Cả hai loại hạt trên
D. Không loại hạt nào được
Câu 19: Hiện tượng nào sau đâychứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Từ màu này chuyển sang màu khác
B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng
C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi
D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi
Câu 20: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vậtthay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết
Câu 21: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. Số nguyên tử trong mỗi chất
C. Số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Kim Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)