Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Mac Thanh | Ngày 26/04/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Toán học 3

Nội dung tài liệu:

ĐỀ ÔN TẬP TẾT LỚP 3A
Kính chúc gia đình năm mới – AN KHANG THỊNH VƯỢNG!
Ngày: 11/2/2019(tức mùng 7 tết): các con học buổi sáng. Buổi chiều nghỉ.
Ngày 12/2/2019 các con học và ăn bán trú bình thường.
Phần I. Trắc nghiệm
1. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
a) So sánh 8705 và 8710
A. 8705 > 8710 B. 8705 < 8710
b) So sánh 1km và 1010m
A. 1km = 1010m B. 1km < 1010m
c) So sánh 140 phút và 2 giờ 20 phút
A. 140 phút = 2 giờ 20 phút
B. 140 phút > 2 giờ 20 phút
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a)

N là trung điểm của đoạn thẳng AB …
AN = NB…
N là điểm ở giữa hai điểm A, B …
AN > NB…
b) 

M là trung điểm của đoạn thẳng AB …
Q là trung điểm của đoạn thẳng BC …
Phần II.
1. 
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nào?
b) Trung điểm của đoạn thẳng CH là điểm nào?
c) Trung điểm của đoạn thẳng AG là điểm nào?
d) Trung điểm của đoạn thẳng DB là điểm nào? Cách B bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài giải
a)……………………………………………………………………….
b)……………………………………………………………………….
c)……………………………………………………………………….
d)……………………………………………………………………….
2. a) Viết các số: 7892, 7899, 7819, 7900, 7993 theo thứ tự từ lớn đến bé
b) Viết các số: 4075, 4015, 4125, 4001, 4721 theo thứ tự từ bé đến lớn
a)……………………………………………………………………….
b)……………………………………………………………………….
3. Đoạn đường thứ nhất dài 2143m, đoạn đường thứ hai dài gấp đôi đoạn đường thứ nhất. Hỏi cả hai đoạn đường dài bao nhiêu mét?
Bài giải
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 19 - LỚP 3
Bài 1
Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp :



Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau
Cười khúc khích
Tên vật được tả như người
Từ ngữ tả hoạt động của vật như hoạt động của người




……………………………
……………………………
……………………………
……………………………


……………………………
……………………………
……………………………
……………………………

Bài 2
Chép những dòng thơ nói về sự vật có hoạt động như hoạt động của người vào chỗ trống:
Em nằm trên chiếc võng
Êm như tay bố nâng ……………………………………………
Đung đưa chiếc võng kể ……………………………………………
Chuyện đêm bố vượt rừng
Bài 3
Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ.
Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện.
Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc.
Bài 4
Em hãy trả lời các câu hỏi Khi nào? , Bao giờ? , Lúc nào?
Khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới?
………………………………………………………………………………………
Em biết đọc bao giờ?
………………………………………………………………………………………
Lúc nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa?
………………………………………………………………………………………
Bài 5: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kich mỗi cuốn phim…vv đều là một tác phẩm nghệ thuật.
Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên cứu đã làm vẻ vang cho đất nước.
Bài 6
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê!
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ;
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió;
Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre.”
~ Phạm Tiến Duật ~
1) Những con vật nào đã được nhân hoá?
- Những con vật đã được nhân hoá:……………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2) Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ nào?
- Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ :……………………………………..
…………………………………………………………………………………………
Bài 7
Trong các đoạn thơ dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá? Em hãy tìm các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá:

Sự vật được nhân hoá
Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá

A Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc.
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa.
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mac Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)