Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Mai | Ngày 18/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN 6
Dạng 1:Tập hợp
* Kiến thức cần nhớ:
-Cách viết tập hợp bằng hai cách
-Tập hợp con
-Phân biệt kí hiệu 
Câu 1:
a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 18 theo hai cách.
b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống:
9 ( A ; {15; 16} ( A ; 17 ( A; 12 ( A
Câu 2:
1) Cho tập hợp . Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
2) Cho tập hợp . Viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
3) Dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp A và B.
Câu 3: Cho các tập hợp: A =  ; B = 
a) Viết lại tập hợp A và B bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống:
13 ( A ; {15; 16} ( A ; 0 ( B; 4 ( B
Câu 4: Cho tập hợp 
a) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.?Hãy viết tập A bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp A
b)Dùng kí hiệu để viết các phần tử 7,9,11 thuộc tập hợp A hay không thuộc tập hợp A.
c)Hãy viết 3 tập hợp con của tập hợp A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau?Tập A có tất cả bao nhiêu tập hợp con.
Dạng 2: Thực hiện phép tính
*Kiến thức cần nhớ:
-Lũy thừa : công thức ,nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa với số mũ 0 và 1
-Tính chất phân phối ,kết hợp
Câu 5: Tính nhanh:
a/ 125.27.8
b/ 163 + 18 + 37 + 82
Câu 6: Thực hiện các phép tính sau:
a/ 4. 52 – 64: 42
b/ [120:4 – ( 23 – 17).5]. 20162017
Câu 7. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 125.53 - 53.25
b) 59:57 + 36: 32 +20180
c) 129 – 5[29 – (6 – 1)2]
Câu 8:Thực hiện phép tính:
1) 23 + 45 +77
2) 17.34 + 17.39 + 27.17
3) 16:23 + 52.4
4) 
Dạng 3: Tìm x
*Kiến thức cần nhớ:
-Cách tìm x trong phép nhân,chia ,cộng ,trừ.
-Chú ý kết luận
Câu 9: Tìm số tự nhiên x biết:
a/ 2( x + 5) = 60
b/ 9x – 33 = 32017 : 32016
Câu 10. Tìm số tự nhiên x biết:
a) 3.( x + 5) = 95:93
b) 7x – 13 = 32.4
Câu 11:Tìm số tự nhiên x biết:
1) x + 15 = 20
2) 70 – 5(x – 3) =45
3) 10 + 2x = 45:43
Dạng 4: Hình học:
*Kiến thức cần nhớ:
-Cách vẽ và gọi tên đường thẳng,tia
-Khái niệm hai tia đối nhau,trùng nhau
Câu 12: Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm A , B , C theo thứ tự đó.
a) Viết tên hai tia gốc A , hai tia gốc B , hai tia gốc C.
b) Viết tên 2 tia đối nhau gốc B.
c) Viết tên hai tia trùng nhau gốc A, hai tia trùng nhau gốc B.
Câu 13 :Vẽ hai tia Ax và Ay đối nhau. Trên tia Ax lấy điểm M, trên tia Ay lấy điểm N.
a) Viết tên ba điểm thẳng hàng có trên hình vẽ, nêu vị trí của điểm A so với hai điểm M, N.
b) Viết tên 2 tia đối nhau gốc N.
c) Viết tên các tia trùng nhau gốc M.
Câu 14:Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau, lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy.
1) Hai tia Ax và Oy có đối nhau không ? Vì sao ?
2) Tìm tia đối của tia By.

Dạng 5: Một số bài toán khó
Câu 15:Cho một số tự nhiên. Nếu đem số đó nhân với 2, cộng thêm 50 vào tích, nhân tổng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)