Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Hậu |
Ngày 17/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG 5
HIDRO – NƯỚC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Người ta thu khí hidro bằng cách đẩy khí là nhờ dựa vào tính chất
a. Khí hidro nhẹ hơn không khí
b. Khí hidro khó trộn lẫn với không khí
c. Khí hidro rất ít tan trong nước
d. Khí hidro không độc.
Câu 2: Cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng nào sau đây:
a. Có khí thoát ra và viên kẽm tan dần
b. Viên kẽm tan nhưng không có khí thoát ra
c. Dung dịch có màu xanh
d. Không có hiện tượng gì
Câu 3: Để thu khí hidro trong PTN bằng cách đẩy nước ra ngoài người ta dựa vào tính chất nào của khí hidro?
a. Nhẹ hơn không khí
b. Tác dụng với nước
c. Không tác dụng với không khí
d. Ít tan trong nước
Câu 4: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát được là
a. Có tạo thành chất rắn màu đen và có hơi nước
b. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
c. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.
d. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.
Câu 5: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng thế?
a. CaCO3 ( CaO + CO2
b. Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2
c. 3Fe + 2O2( Fe3O4
d. 2KClO3( 2KCl + 3O2
Câu 6: Hỗn hợp về thể tích khí hidro và oxi sẽ nổ mạnh nhất khi trộn:
a. 2 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2
b. 1 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2
c. 2 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2
d. 1 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2
Câu 7: Để điều chế khí hidro trong PTN ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với dung dịch
a. CuSO4 hoặc HCl
b. H2SO4 loãng hoặc HCl
c. Fe2O3 hoặc CuO
d. KClO3 hoặc KMnO4
Câu 8: Hidro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì:
a. Do tính chất rất nhẹ
b. Khi cháy sinh nhiều nhiệt
c. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường
d. Rẻ tiền
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. PTHH: 2Fe + 3Cl2( 2FeCl3; thuộc loại phản ứng phân hủy
b. PTHH: 2H2O ( 2H2 + O2; thuộc loại phản ứng hóa hợp.
c. PTHH: CuSO4 + Fe ( FeSO4 + Cu; thuộc loại phản ứng thế.
d. PTHH: Fe + H2SO4( FeSO4 + H2; thuộc loại phản ứng hidro khử oxit kim loại.
Câu 10: Dùng 4gam khí hidro để khử oxit sắt từ thì số gam sắt thu được sau phản ứng là:
a. 56 gam
b. 84 gam
c. 112 gam
d. 168 gam
Câu 11: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối): Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
a. Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2↑
b. CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2↑ + H2O
c.2KMnO4 + 16HCl ( 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
d. Cu + 4HNO3( Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Câu 12: Trong các khí sau, khí nào nhẹ nhất?
a. Khí oxi
b. Khí nito
c. Khí hidro
d. Khí cacbonic
Câu 13: Phát biểu không đúng là
a. Hidro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại
b. Hidro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
c. Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
d. Hidro có thể tác dụng với tất cả các oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Câu 14: Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây?
a. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.
b. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.
c. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hidro
d. Có thể dùng để điều chế khí hidro nhưng không thu được khí hidro.
Câu 15: Hỗn hợp khí H2 và O2 khi
HIDRO – NƯỚC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Người ta thu khí hidro bằng cách đẩy khí là nhờ dựa vào tính chất
a. Khí hidro nhẹ hơn không khí
b. Khí hidro khó trộn lẫn với không khí
c. Khí hidro rất ít tan trong nước
d. Khí hidro không độc.
Câu 2: Cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng nào sau đây:
a. Có khí thoát ra và viên kẽm tan dần
b. Viên kẽm tan nhưng không có khí thoát ra
c. Dung dịch có màu xanh
d. Không có hiện tượng gì
Câu 3: Để thu khí hidro trong PTN bằng cách đẩy nước ra ngoài người ta dựa vào tính chất nào của khí hidro?
a. Nhẹ hơn không khí
b. Tác dụng với nước
c. Không tác dụng với không khí
d. Ít tan trong nước
Câu 4: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát được là
a. Có tạo thành chất rắn màu đen và có hơi nước
b. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
c. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.
d. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.
Câu 5: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng thế?
a. CaCO3 ( CaO + CO2
b. Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2
c. 3Fe + 2O2( Fe3O4
d. 2KClO3( 2KCl + 3O2
Câu 6: Hỗn hợp về thể tích khí hidro và oxi sẽ nổ mạnh nhất khi trộn:
a. 2 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2
b. 1 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2
c. 2 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2
d. 1 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2
Câu 7: Để điều chế khí hidro trong PTN ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với dung dịch
a. CuSO4 hoặc HCl
b. H2SO4 loãng hoặc HCl
c. Fe2O3 hoặc CuO
d. KClO3 hoặc KMnO4
Câu 8: Hidro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì:
a. Do tính chất rất nhẹ
b. Khi cháy sinh nhiều nhiệt
c. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường
d. Rẻ tiền
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. PTHH: 2Fe + 3Cl2( 2FeCl3; thuộc loại phản ứng phân hủy
b. PTHH: 2H2O ( 2H2 + O2; thuộc loại phản ứng hóa hợp.
c. PTHH: CuSO4 + Fe ( FeSO4 + Cu; thuộc loại phản ứng thế.
d. PTHH: Fe + H2SO4( FeSO4 + H2; thuộc loại phản ứng hidro khử oxit kim loại.
Câu 10: Dùng 4gam khí hidro để khử oxit sắt từ thì số gam sắt thu được sau phản ứng là:
a. 56 gam
b. 84 gam
c. 112 gam
d. 168 gam
Câu 11: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối): Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
a. Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2↑
b. CaCO3 + 2HCl ( CaCl2 + CO2↑ + H2O
c.2KMnO4 + 16HCl ( 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
d. Cu + 4HNO3( Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
Câu 12: Trong các khí sau, khí nào nhẹ nhất?
a. Khí oxi
b. Khí nito
c. Khí hidro
d. Khí cacbonic
Câu 13: Phát biểu không đúng là
a. Hidro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại
b. Hidro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
c. Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
d. Hidro có thể tác dụng với tất cả các oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Câu 14: Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây?
a. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.
b. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.
c. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hidro
d. Có thể dùng để điều chế khí hidro nhưng không thu được khí hidro.
Câu 15: Hỗn hợp khí H2 và O2 khi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Hậu
Dung lượng: 54,32KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)