Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hiền | Ngày 17/10/2018 | 102

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

ÔN THI HSG HÓA 8:
Câu 1
1/ Cho 2,08 gam MxOy tan hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 4,9%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y có nồng độ axit là 1,056%. Xác định công thức hóa học của oxit đó.
2/ Dung dịch CuSO4 ở 100C có độ tan là 17,4 (g); ở 800C có độ tan là 55 (g). Làm lạnh 1,5 kg dung dịch CuSO4 bão hòa ở 800C xuống 100C. Tính số gam CuSO4.5 H2O tách ra.

1/  
 
PTHH


 0,039 mol
Từ PTHH ta có: 
 CTHH của oxit là Fe2O3
2/ Đổi: 1.5 kg = 1500 (g)
- Xét t0 = 800C; Đặt:  (ở 800C) =  (g) > 0
Ta cả: 55 =  (g) -> 
Đặt t¸ch ra = a(mol) -> tách ra = 160 a (g)  tách ra = 5.a.18 = 90 a(g)
- Xét t0 = 100C
Khi đó  => t¸ch ra = 2,52.250=630 (g)
Câu 2 1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí: SO2, CO2, C2H4. Trình bày phương pháp hoá học để nhận ra sự có mặt các khí đó trong hỗn hợp.
2. Hỗn hợp A gồm: CuO, CuCl2, AlCl3, Al2O3. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A mà không làm thay đổi khối lượng của chúng.
GiẢI
1. Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch H2S dư, xuất hiện kết tủa màu vàng chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có SO2. SO2 + 2H2S  3S↓ + 2H2O
Hỗn hợp khí còn lại gồm C2H4 và CO2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng, chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO2.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O
Khí còn lại cho qua nước brom dư, nước brom nhạt màu chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có C2H4.
C2H4 + Br2  C2H4Br2
(Nhận ra sự có mặt của mỗi khí cho 0,25 điểm)
2. * Tách CuO: Hòa tan hỗn hợp A vào nước dư, được dung dịch B gồm CuCl2, AlCl3 và chất rắn C gồm CuO, Al2O3. Cho chất rắn C vào dung dịch NaOH dư, lọc lấy phần không tan, thu được CuO, phần nước lọc chứa muối NaAlO2.
Al2O3 + 2 NaOH → 2NaAlO2 + H2O
* Tách Al2O3: Sục khí CO2 dư vào phần nước lọc chứa NaAlO2, thu được kết tủa Al(OH)3, nung kết tủa thu được Al2O3:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O
* Tách CuCl2: Cho NaOH dư vào dung dịch B, thu được kết tủa Cu(OH)2 và dung dịch D. Hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch, thu được CuCl2.
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
* Tách AlCl3: Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thu được kết tủa Al(OH)3, hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch, thu được AlCl3.
CO2 + NaOH → NaHCO3
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3H2O
Câu 3: Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn.
2Al + 3Cl2  2AlCl3 (1)
Zn + Cl2  ZnCl2 (2)
2Aldư + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3)
Zndư + 2HCl  ZnCl2 + H2 (4)
H2 + CuO Cu + H2O (5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hiền
Dung lượng: 863,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)