Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi phạm long điền |
Ngày 15/10/2018 |
109
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC - HỌC KỲ II
CHƯƠNG 6 - PHẦN 1
Câu 1: Công nghệ tế bào là gì, nêu các giai đoạn của công nghệ tế bào? Tại sao trong nuôi cấy tế bào và mô lại tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn có kiểu gen giống ở dạng gốc?
Câu 2: Nêu các ứng dụng của công nghệ tế bào?
Câu 3: Nêu ưu điểm của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
Câu 4: Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa như thế nào.
C. HƯỚNG DẪN, ĐÁP SỐ.
Câu 1:
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật, có quy trình xác định trong việc ứng dụng nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
- Các giai đoạn của công nghệ tế bào:
+ Tách tế bào từ cơ thể động vật hoặc thực vật,
+ Nuôi cấy tế bào rời trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành mô non (mô sẹo).
+ Dùng hoocmôn nhân tạo để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Vì sự phát triển của cơ quan hoặc cơ thể từ tế bào gốc dựa vào quá trình nguyên phân, mà cơ chế di truyền của nguyên phân lại dựa trên sự nhân đôi của ADN và NST. Qua đó nguyên liệu di truyền được sao chép nguyên vẹn từ tế bào mẹ sang tế bào con.
Câu 2: Công nghệ tế bào được ứng dụng để nhân giống vô tính và tạo giống mới.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Ví dụ nhân giống cây phong lan; nhân giống cây khoai tây.
- Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
Người ta nuôi cấy tế bào và mô, sau đó phát hiện các dòng tế bào xôma có biến dị và chọn lọc làm giống.
- Nhân bản vô tính ở động vật. Ví dụ nhân bản thành công cừu Đôli.
Câu 3:
- Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây giống, đáp ứng nhu cầu cây trồng.
+ Rút ngắn thời gian tạo các cây con.
+ Bảo tồn 1 số nguồn gen quý hiếm ở thực vật.
- Thành tựu: Nhân giống ờ cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý...
Câu 4: - Ý nghĩa:
+ Bảo tồn nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng một cách nhanh chóng.
+ Tạo cơ quan nội tạng của động vật từ tế bào động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị bị hỏng cơ quan
Câu 1: Kĩ thuật gen là gì? Kĩ thuật gen gồm những khâu cơ bản nào?
Câu 2: ADN tái tổ hợp là loại ADN như thế nào? ADN tái tổ hợp tạo ra trong kĩ thuật di truyền sẽ hoạt động như thế nào khi được truyền vào tế bào nhận?
Câu 3: Công nghệ gen là gì? Nêu các ứng dụng của công nghệ gen?
Câu 4: Công nghệ sinh học là gì? Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực nào?
Câu 5. Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào để tạo giống mới?
Câu 1:
a. Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác.
b. Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là:
- Tách ADN ra khỏi tế bào cho gen và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền ra khỏi vi khuẩn (hoặc virut).
- Tạo ADN tái tổ hợp. Muốn tạo ADN tái tổ hợp thì phải cắt gen cần chuyển ra khỏi ADN cho, và nối vào thể truyền.
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
Câu 2:
a. ADN tái tổ hợp là loại ADN được tạo ra do gắn gen của tế bào cho với thể truyền để sử dụng trong công nghệ gen.
b. ADN tái tổ hợp khi được đưa vào tế bào nhận có thể tồn tại độc lập với NST của tế bào nhận nhưng vẫn có khả năng tự nhân đôi và chỉ huy tổng hợp prôtêin tương ứng.
Câu 3:
- Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
- Các ứng dụng của công nghệ gen
+ Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. Ví dụ tạo chủng vi khuẩn mang gen sản xuất thuốc kháng sinh từ xạ khuẩn.
+ Tạo giống cây trồng biến đổi gen. Ví dụ tạo ra giống lúa mang gen tổng hợp B carôten.
+ Tạo động vật biến đổi gen. Ví dụ chuyển gen
CHƯƠNG 6 - PHẦN 1
Câu 1: Công nghệ tế bào là gì, nêu các giai đoạn của công nghệ tế bào? Tại sao trong nuôi cấy tế bào và mô lại tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn có kiểu gen giống ở dạng gốc?
Câu 2: Nêu các ứng dụng của công nghệ tế bào?
Câu 3: Nêu ưu điểm của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
Câu 4: Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa như thế nào.
C. HƯỚNG DẪN, ĐÁP SỐ.
Câu 1:
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật, có quy trình xác định trong việc ứng dụng nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
- Các giai đoạn của công nghệ tế bào:
+ Tách tế bào từ cơ thể động vật hoặc thực vật,
+ Nuôi cấy tế bào rời trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành mô non (mô sẹo).
+ Dùng hoocmôn nhân tạo để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Vì sự phát triển của cơ quan hoặc cơ thể từ tế bào gốc dựa vào quá trình nguyên phân, mà cơ chế di truyền của nguyên phân lại dựa trên sự nhân đôi của ADN và NST. Qua đó nguyên liệu di truyền được sao chép nguyên vẹn từ tế bào mẹ sang tế bào con.
Câu 2: Công nghệ tế bào được ứng dụng để nhân giống vô tính và tạo giống mới.
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Ví dụ nhân giống cây phong lan; nhân giống cây khoai tây.
- Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
Người ta nuôi cấy tế bào và mô, sau đó phát hiện các dòng tế bào xôma có biến dị và chọn lọc làm giống.
- Nhân bản vô tính ở động vật. Ví dụ nhân bản thành công cừu Đôli.
Câu 3:
- Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây giống, đáp ứng nhu cầu cây trồng.
+ Rút ngắn thời gian tạo các cây con.
+ Bảo tồn 1 số nguồn gen quý hiếm ở thực vật.
- Thành tựu: Nhân giống ờ cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý...
Câu 4: - Ý nghĩa:
+ Bảo tồn nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng một cách nhanh chóng.
+ Tạo cơ quan nội tạng của động vật từ tế bào động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị bị hỏng cơ quan
Câu 1: Kĩ thuật gen là gì? Kĩ thuật gen gồm những khâu cơ bản nào?
Câu 2: ADN tái tổ hợp là loại ADN như thế nào? ADN tái tổ hợp tạo ra trong kĩ thuật di truyền sẽ hoạt động như thế nào khi được truyền vào tế bào nhận?
Câu 3: Công nghệ gen là gì? Nêu các ứng dụng của công nghệ gen?
Câu 4: Công nghệ sinh học là gì? Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực nào?
Câu 5. Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào để tạo giống mới?
Câu 1:
a. Kĩ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác.
b. Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là:
- Tách ADN ra khỏi tế bào cho gen và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền ra khỏi vi khuẩn (hoặc virut).
- Tạo ADN tái tổ hợp. Muốn tạo ADN tái tổ hợp thì phải cắt gen cần chuyển ra khỏi ADN cho, và nối vào thể truyền.
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
Câu 2:
a. ADN tái tổ hợp là loại ADN được tạo ra do gắn gen của tế bào cho với thể truyền để sử dụng trong công nghệ gen.
b. ADN tái tổ hợp khi được đưa vào tế bào nhận có thể tồn tại độc lập với NST của tế bào nhận nhưng vẫn có khả năng tự nhân đôi và chỉ huy tổng hợp prôtêin tương ứng.
Câu 3:
- Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
- Các ứng dụng của công nghệ gen
+ Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. Ví dụ tạo chủng vi khuẩn mang gen sản xuất thuốc kháng sinh từ xạ khuẩn.
+ Tạo giống cây trồng biến đổi gen. Ví dụ tạo ra giống lúa mang gen tổng hợp B carôten.
+ Tạo động vật biến đổi gen. Ví dụ chuyển gen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm long điền
Dung lượng: 1,96MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)