Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Ngô Văn Lô | Ngày 14/10/2018 | 115

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ II 2016-2017
VẬT LÍ 6
I. TRẮC NGHIỆM:
# Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi :
A. Khoảng cách OO1 = OO2.
B. Khoảng cách OO1 < OO2.
C. Khoảng cách OO1 > OO2.
D. Cả ba câu trên đều sai.
# Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
A. Đồng, thủy ngân, không khí.
B. Thủy ngân, đồng, không khí.
C. Không khí, thủy ngân, đồng.
D. Không khí, đồng, thủy ngân.
# Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế dầu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Cả ba loại nhiệt kế trên.
# Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một bức tượng.
D. Đốt một ngọn đèn dầu.
# Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
A. Sơn trên bảng hút nước. B. Nước trên bảng chảy xuống đất.
C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí. d Gỗ làm bảng hút nước.
# Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
A. Sự tạo thành mưa.
B. Sự tạo thành mây.
C. Sự tạo thành hơi nước.
D. Sự tạo thành sương mù.
# Khi đun nước, nếu nước đã sôi mà vẫn tiếp tục đun thì :
A. Nhiệt độ của nước tiếp tục tăng mãi.
B. Nhiệt độ của nước chỉ tăng thêm trong một thời gian ngắn rồi ngừng lại.
C. Nhiệt độ của nước không tăng.
D.Cả 3 câu trên đều không đúng.
# Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 100o C B. 42o C C. 37o C D. 20o C
# Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?
A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.
B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
# Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
# Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
# Câu nào sau đây mô tả đúng nhất cấu tạo của băng kép?
A. Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh đồng.
C. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh nhôm và một thanh đồng.
D. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhôm.
# Tốc độ bay hơi của một lượng chất lỏng phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ B. Gió.
C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. Cả 3 phương án trên.
# Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi?
Xảy ra với mọi chất lỏng.
Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
# Trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để A. Dễ uốn cong đường ray.
B. Tiết kiệm thanh ray. C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng
# Không khí nóng nhẹ hơn không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Lô
Dung lượng: 61,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)