Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi nguyễn Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
230
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HÌNH HỌC.
Bài 1:
Bài3
Câu 4: (5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, AD vuông góc với BC tại D. Xác định I và J sao cho AB là đường trung trực của ID, AC là đường trung trực của DJ. Nối I với J cắt AB, AC lần lượt tại L và K. Chứng minh rằng:
Tam ALJ cân
DA là tia phân giác của góc LDK
Ba đường thẳng DA, BK và CL cùng đi qua một điểm cố định.
Bài 4
Bài 5
Câu 4(2,5 điểm):
a) Cho tam giác ABC, gọi D là trung điểm của cạnh BC.
Chứng minh rằng .
b) Tam giác HIK có = =360. Trên tia phân giác của góc HIK lấy điểm N sao cho góc IKN =120 . Hãy so sánh độ dài của KN và KH
Câu 4 a) Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho MD=DA
Từ đó chứng minh (ABD =( MCD (c.g.c) => AB =MC
Áp dụng BĐT tam giác vào (AMC ta có AM>AC+MC=AC+AB Hay 2AD >AC+AB
b) Trên tia đối của tia HI lấy điểm D sao cho ID=IK.
=>IDN=IKN (c.g.c)=> ND=NK (*)và = =120.
Tam giác HIK có = =360. Suy ra = 1080. Mà góc DHK kề bù với góc IHK nên = 720.(1)
Tam giác IDK có ID=IK ( theo cách vễ điểm D) => Tam giác IDK là tam giác cân, lại có góc DIK =360, nên có = =720.(2)
Từ (1) và (2) =>(KDH cân tại K => KD=KH (3)
Mặt khác, = 720 – 120 = 600 (**)
Từ (*) và (**)=>(KDN là tam giác đều => KD=KN (4)
Từ (3) và (4) => KN=KH .
Bài 6: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm D và E sao cho BD = CE
a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE
c) Từ B và C vẽ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. Chứng minh BH = CK
d) Chứng minh 3 đường thẳng AM; BH; CK gặp nhau tại 1 điểm.
A
H K
M
D B C E
O
Chứng minh:
a) ABC cân có AB = AC nên:
Suy ra:
Xét ABD và ACE có:
AB = AC (gt)
(CM trên)
DB = CE (gt)
Do đó ABD = ACE (c - g - c)
AD = AE (2 cạnh tương ứng). Vậy ADE cân tại A.
b) Xét và có:
MD = ME (Do DB = CE và MB = MC theo gt)
AM: Cạnh chung
AD = AE (CM trên)
Do đó = (c - c - c)
.
Vậy AM là tia phân giác của
c) Vì ADE cân tại A (CM câu a)). Nên
Xét và có:
(Do )
DB = CE (gt)
= (Cạnh huyền- góc nhọn)
Do đó: BH = CK.
d) Gọi giao điểm của BH và CK là O.
Xét và có:
OA: Cạnh chung
AH = AK (Do AD = AE; DH = KE (vì = ))
= (Cạnh huyền- Cạnh góc vuông)
Do đó nên AO là tia phân giác của hay AO là tia phân giác của .
Mặt khác theo câu b) AM là tia phân giác của .
Do đó AO AM, suy ra 3 đường thẳng AM; BH; CK cắt nhau tại O.
7:
Bài 8:
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ
Bài 1:
Bài3
Câu 4: (5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, AD vuông góc với BC tại D. Xác định I và J sao cho AB là đường trung trực của ID, AC là đường trung trực của DJ. Nối I với J cắt AB, AC lần lượt tại L và K. Chứng minh rằng:
Tam ALJ cân
DA là tia phân giác của góc LDK
Ba đường thẳng DA, BK và CL cùng đi qua một điểm cố định.
Bài 4
Bài 5
Câu 4(2,5 điểm):
a) Cho tam giác ABC, gọi D là trung điểm của cạnh BC.
Chứng minh rằng .
b) Tam giác HIK có = =360. Trên tia phân giác của góc HIK lấy điểm N sao cho góc IKN =120 . Hãy so sánh độ dài của KN và KH
Câu 4 a) Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho MD=DA
Từ đó chứng minh (ABD =( MCD (c.g.c) => AB =MC
Áp dụng BĐT tam giác vào (AMC ta có AM>AC+MC=AC+AB Hay 2AD >AC+AB
b) Trên tia đối của tia HI lấy điểm D sao cho ID=IK.
=>IDN=IKN (c.g.c)=> ND=NK (*)và = =120.
Tam giác HIK có = =360. Suy ra = 1080. Mà góc DHK kề bù với góc IHK nên = 720.(1)
Tam giác IDK có ID=IK ( theo cách vễ điểm D) => Tam giác IDK là tam giác cân, lại có góc DIK =360, nên có = =720.(2)
Từ (1) và (2) =>(KDH cân tại K => KD=KH (3)
Mặt khác, = 720 – 120 = 600 (**)
Từ (*) và (**)=>(KDN là tam giác đều => KD=KN (4)
Từ (3) và (4) => KN=KH .
Bài 6: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm D và E sao cho BD = CE
a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE
c) Từ B và C vẽ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. Chứng minh BH = CK
d) Chứng minh 3 đường thẳng AM; BH; CK gặp nhau tại 1 điểm.
A
H K
M
D B C E
O
Chứng minh:
a) ABC cân có AB = AC nên:
Suy ra:
Xét ABD và ACE có:
AB = AC (gt)
(CM trên)
DB = CE (gt)
Do đó ABD = ACE (c - g - c)
AD = AE (2 cạnh tương ứng). Vậy ADE cân tại A.
b) Xét và có:
MD = ME (Do DB = CE và MB = MC theo gt)
AM: Cạnh chung
AD = AE (CM trên)
Do đó = (c - c - c)
.
Vậy AM là tia phân giác của
c) Vì ADE cân tại A (CM câu a)). Nên
Xét và có:
(Do )
DB = CE (gt)
= (Cạnh huyền- góc nhọn)
Do đó: BH = CK.
d) Gọi giao điểm của BH và CK là O.
Xét và có:
OA: Cạnh chung
AH = AK (Do AD = AE; DH = KE (vì = ))
= (Cạnh huyền- Cạnh góc vuông)
Do đó nên AO là tia phân giác của hay AO là tia phân giác của .
Mặt khác theo câu b) AM là tia phân giác của .
Do đó AO AM, suy ra 3 đường thẳng AM; BH; CK cắt nhau tại O.
7:
Bài 8:
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn Tuấn
Dung lượng: 1,86MB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)