Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Phạm Thị Phượng |
Ngày 12/10/2018 |
91
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 9 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT - BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
A. MỤC TIÊU
- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
– HS hệ thống lại kiến thức về định nghĩa ước chung và bội chung vận dụng các kiến thức đó vào việc giải các bài tập.
– HS liên hệ các bước tìm ước và bội chung giải các dạng toán tìm ước chung và bội chung.
– HS biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
–HS biết tìm ƯCLN, BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯCLN, BCNN trong các bài toán thực tế.
- HS hình thành các kĩ năng tìm giao hai tập hợp.
- HS có ý thức tích cực trong học tập, rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bài tập, giáo án, SGK, SBT, phấn
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ôn tập lý thuyết.
Câu 1: Ước chung , UCLN của hai hay nhiều số là gi? x ƯC(a; b) khi nào?
Câu 2: Bội chung , BCNN của hai hay nhiều số là gi?
Câu 3: Nêu các bước tìm UCLN?
Câu 4: Nêu các bước tìm BCNN?
II. Kiến thức cơ bản
- Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
- ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
- Các số nguyên tố cùng nhau là các số có ƯCLN bằng 1
- Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó.
- BCNN của hai hay nhiều số là số lớn nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
- Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
- Cách tìm ƯCLN và BCNN:
Tìm ƯCLN
Tìm BCNN
Bước 1
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2
Chọn các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
Bước 3
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ:
nhỏ nhất
lớn nhất
* Bổ sung:
+ Tích của hai số tự nhiên khác 0 bằng tích của ƯCLN và BCNN của chúng:
a . b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)
+ Nếu tích a.b chia hết cho m, trong đó b và m là hai số nguyên tố cùng nhau thì
a m
+ Một cách khác tìm ƯCLN của hai số a và b (với a > b):
Chia số lớn cho số nhỏ.
Nếu a b thì ƯCLN(a,b) = b
- Nếu phép chia a cho b có số dư r1, lấy b chia cho r1.
- Nếu phép chia b cho r1 có số dư r2, lấy r1 chia cho r2.
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.
Dạng 1: Tìm ước, bội của một số tự nhiên
Bài 1: Viết các tập hợp
a/ Ư(6), Ư(12), Ư(42) và ƯC(6, 12, 42)
b/ B(6), B(12), B(42) và BC(6, 12, 42)
ĐS:
a/ Ư(6) =
Ư(12) =
Ư(42) =
ƯC(6, 12, 42) =
b/ B(6) =
B(12) =
B(42) =
BC =
Bài 2: Tìm ƯCLN của
a/ 12, 80 và 56 b/ 144, 120 và 135
c/ 150 và 50 d/ 1800 và 90
Hướng dẫn
a/ 12 = 22.3 80 = 24. 5 56 = 33.7
Vậy ƯCLN(12, 80, 56) = 22 = 4.
b/ 144 = 24. 32 120 = 23. 3. 5 135 =
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT - BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
A. MỤC TIÊU
- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- Học sinh biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
– HS hệ thống lại kiến thức về định nghĩa ước chung và bội chung vận dụng các kiến thức đó vào việc giải các bài tập.
– HS liên hệ các bước tìm ước và bội chung giải các dạng toán tìm ước chung và bội chung.
– HS biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
–HS biết tìm ƯCLN, BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯCLN, BCNN trong các bài toán thực tế.
- HS hình thành các kĩ năng tìm giao hai tập hợp.
- HS có ý thức tích cực trong học tập, rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bài tập, giáo án, SGK, SBT, phấn
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ôn tập lý thuyết.
Câu 1: Ước chung , UCLN của hai hay nhiều số là gi? x ƯC(a; b) khi nào?
Câu 2: Bội chung , BCNN của hai hay nhiều số là gi?
Câu 3: Nêu các bước tìm UCLN?
Câu 4: Nêu các bước tìm BCNN?
II. Kiến thức cơ bản
- Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
- ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
- Các số nguyên tố cùng nhau là các số có ƯCLN bằng 1
- Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó.
- BCNN của hai hay nhiều số là số lớn nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
- Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
- Cách tìm ƯCLN và BCNN:
Tìm ƯCLN
Tìm BCNN
Bước 1
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2
Chọn các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
Bước 3
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ:
nhỏ nhất
lớn nhất
* Bổ sung:
+ Tích của hai số tự nhiên khác 0 bằng tích của ƯCLN và BCNN của chúng:
a . b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)
+ Nếu tích a.b chia hết cho m, trong đó b và m là hai số nguyên tố cùng nhau thì
a m
+ Một cách khác tìm ƯCLN của hai số a và b (với a > b):
Chia số lớn cho số nhỏ.
Nếu a b thì ƯCLN(a,b) = b
- Nếu phép chia a cho b có số dư r1, lấy b chia cho r1.
- Nếu phép chia b cho r1 có số dư r2, lấy r1 chia cho r2.
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.
Dạng 1: Tìm ước, bội của một số tự nhiên
Bài 1: Viết các tập hợp
a/ Ư(6), Ư(12), Ư(42) và ƯC(6, 12, 42)
b/ B(6), B(12), B(42) và BC(6, 12, 42)
ĐS:
a/ Ư(6) =
Ư(12) =
Ư(42) =
ƯC(6, 12, 42) =
b/ B(6) =
B(12) =
B(42) =
BC =
Bài 2: Tìm ƯCLN của
a/ 12, 80 và 56 b/ 144, 120 và 135
c/ 150 và 50 d/ 1800 và 90
Hướng dẫn
a/ 12 = 22.3 80 = 24. 5 56 = 33.7
Vậy ƯCLN(12, 80, 56) = 22 = 4.
b/ 144 = 24. 32 120 = 23. 3. 5 135 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Phượng
Dung lượng: 128,67KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)