Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Trương Thanh Bình |
Ngày 11/10/2018 |
197
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7 NĂM 2016 - 2017
A. TIẾNG VIỆT
Từ ghép
1. Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ?
- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau..
- Từ ghép đẳng lập : không phân ra tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp)
2. Nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa của từ ghép đẳng lập được miêu tả như thế nào ?
- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
3. Xác định từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong các ví dụ sau:
a. Ốm yếu, xe lam, xăng dầu, tốt đẹp, cá thu, ăn mặc, chờ đợi, máu mủ
- Từ ghép chính phụ : xe lam, cá thu
- Từ ghép đẳng lập : ốm yếu, xăng dầu, tốt đẹp, ăn mặc, chờ đợi, máu mủ .
b. Xoài tượng, nhãn lồng , chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ .
- Từ ghép chính phụ :
- Từ ghép đẳng lập :
Từ láy
1. Thế nào là từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận ?
- Láy toàn bộ : các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, nhưng cũng có 1 số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối( để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh) .
- Láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phần vần hoặc phụ âm đầu .
2. Bài tập
+ Xếp các từ láy sau đây vào các loại mà em vừa kể :
a. Xấu xí , nhẹ nhàng, đo đỏ , nhè nhẹ, xinh xinh, róc rách, lóc cóc, trăng trắng
- Láy toàn bộ : đo đỏ, nhè nhẹ, xinh xinh, trăng trắng
- Láy bộ phận: xấu xí , nhẹ nhàng , róc rách, lóc cóc
b. Long lanh, khó khăn,vi vu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thoang thoảng, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu.
- Láy toàn bộ :
- Láy bộ phận:
+ Các từ: máu mủ, mặt mũi, tóc tai, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi là từ láy hay từ ghép ? vì sao .
- Các từ trên không phải là từ láy mà nó là từ ghép
+ Đặt câu với các từ láy sau:
- Nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhỏ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác,
- Thâm thấp, chênh chếch, anh ách.
- Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, xấu xa, xấu xí, tan tành, tan tác
Đại từ
1. Thế nào là đại từ .
- Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người ,sự vật hoạt động , tính chất, …..được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
2. Đại từ giữ những chức vụ gì trong câu .
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như : CN, VN trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ .
3. Đại từ có mấy loại ?
2 loại : Đại từ để trỏ và đại từ dùng để hỏi .
3. Đặt câu với các đại từ:
a) Đại từ để trỏ
(1) – tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ, …
(2) – bấy, bấy nhiêu
(3) – vậy, thế
b) Đại từ để hỏi
(1) – ai, gì, …
(2) – bao nhiêu, mấy
(3) – sao, thế nào
Từ Hán Việt
1. Thế nào là Yếu tố HV ?
Yếu tố Hán Việt : là tiếng để cấu tạo nên từ HV gọi là yếu tố HV
2. Từ ghép Hán việt có mấy loại?
2 loại : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
3. Trật tự của các yếu tố từ ghép Hán Việt chính phụ giống, khác với trật tự của các tiếng trong từ ghép thuần việt ở chỗ nào ?
- Giống trật tự từ ghép thuần việt ở chỗ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
- Khác ở chỗ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
4. Giải thích ý nghĩa các yếu tố trong các từ sau và xác định đâu
A. TIẾNG VIỆT
Từ ghép
1. Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ?
- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau..
- Từ ghép đẳng lập : không phân ra tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp)
2. Nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa của từ ghép đẳng lập được miêu tả như thế nào ?
- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
3. Xác định từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong các ví dụ sau:
a. Ốm yếu, xe lam, xăng dầu, tốt đẹp, cá thu, ăn mặc, chờ đợi, máu mủ
- Từ ghép chính phụ : xe lam, cá thu
- Từ ghép đẳng lập : ốm yếu, xăng dầu, tốt đẹp, ăn mặc, chờ đợi, máu mủ .
b. Xoài tượng, nhãn lồng , chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ .
- Từ ghép chính phụ :
- Từ ghép đẳng lập :
Từ láy
1. Thế nào là từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận ?
- Láy toàn bộ : các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, nhưng cũng có 1 số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối( để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh) .
- Láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phần vần hoặc phụ âm đầu .
2. Bài tập
+ Xếp các từ láy sau đây vào các loại mà em vừa kể :
a. Xấu xí , nhẹ nhàng, đo đỏ , nhè nhẹ, xinh xinh, róc rách, lóc cóc, trăng trắng
- Láy toàn bộ : đo đỏ, nhè nhẹ, xinh xinh, trăng trắng
- Láy bộ phận: xấu xí , nhẹ nhàng , róc rách, lóc cóc
b. Long lanh, khó khăn,vi vu, linh tinh, loang loáng, lấp lánh, thoang thoảng, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu.
- Láy toàn bộ :
- Láy bộ phận:
+ Các từ: máu mủ, mặt mũi, tóc tai, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi là từ láy hay từ ghép ? vì sao .
- Các từ trên không phải là từ láy mà nó là từ ghép
+ Đặt câu với các từ láy sau:
- Nhỏ nhắn, nhỏ nhẻ, nhỏ nhỏ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.
- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác,
- Thâm thấp, chênh chếch, anh ách.
- Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, xấu xa, xấu xí, tan tành, tan tác
Đại từ
1. Thế nào là đại từ .
- Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người ,sự vật hoạt động , tính chất, …..được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
2. Đại từ giữ những chức vụ gì trong câu .
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như : CN, VN trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ .
3. Đại từ có mấy loại ?
2 loại : Đại từ để trỏ và đại từ dùng để hỏi .
3. Đặt câu với các đại từ:
a) Đại từ để trỏ
(1) – tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ, …
(2) – bấy, bấy nhiêu
(3) – vậy, thế
b) Đại từ để hỏi
(1) – ai, gì, …
(2) – bao nhiêu, mấy
(3) – sao, thế nào
Từ Hán Việt
1. Thế nào là Yếu tố HV ?
Yếu tố Hán Việt : là tiếng để cấu tạo nên từ HV gọi là yếu tố HV
2. Từ ghép Hán việt có mấy loại?
2 loại : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
3. Trật tự của các yếu tố từ ghép Hán Việt chính phụ giống, khác với trật tự của các tiếng trong từ ghép thuần việt ở chỗ nào ?
- Giống trật tự từ ghép thuần việt ở chỗ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
- Khác ở chỗ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
4. Giải thích ý nghĩa các yếu tố trong các từ sau và xác định đâu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thanh Bình
Dung lượng: 106,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)