Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Thắm |
Ngày 11/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ 2- HS THAM KHẢO
Năm 2017-2018
I. VĂN BảN: Học thuộc lòng các văn bản:
1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
2. Tục ngữ về con người và xã hội
(thuộc lòng các câu tục ngữ, nghệ thuật, nội dung từng câu)
3. Chương trình địa phương: Ca dao Bến Tre
4. Tóm tắt truyện ngắn Sống chết mặc bay
BẢNG THỐNG KÊ
STT
Tên văn bản
Tác giả
Nội dung- ý nghĩa
Nghệ thuật
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
-Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu,chọn lọc.
-Từ ngữ gợi hình, câu văn nghị luận hiệu quả, dùng phép liệt kê.
2
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sâu sắc có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
3
Ý nghĩa của văn chương
Hoài Thanh
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.
-Luận điểm rõ ràng đầy sức thuyết phục nêu dẫn chứng đa dạng, lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc.
4
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu_ đại diện nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
- Xây dựng tình huống tương phản-tăng cấp, ngôn ngữ đối thoại sinh động.
- Lựa chọn ngôi kể khách quan.
- Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc hoạ chân dung nhân vật sinh động.
5
Ca Huế trên sông Hương
Hà Ánh Minh
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hoá của Huế, cũng là di sản văn hoá của dân tộc.
- Viết theo thể bút kí.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
- Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
II. Tiếng Việt: 1.Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần.
VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở.( ngụ ý hành đông, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người)
Xem lại bài tập SGK 2. Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
VD: Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! ( gọi đáp)
Xem lại BT SGK 3. Trạng ngữ.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, cách thức.. diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác.
Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
VD: Vào mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng.
Xem lại BT SGK 4. Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác. VD: Con mèo vồ con chuột.
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào. VD: Con chuột bị con mèo vồ.
Xem BT SGK 5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu:
Trong khi nói và viết, người ta có thể dùng những kết cấu có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị để mở rộng câu.
VD: Chị Ba đến khiến tôi rất vui.-> Cụm C-V làm chủ ngữ.
BT SGK 6. Thế nào là phép liệt kê?
Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
VD: Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng
Năm 2017-2018
I. VĂN BảN: Học thuộc lòng các văn bản:
1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
2. Tục ngữ về con người và xã hội
(thuộc lòng các câu tục ngữ, nghệ thuật, nội dung từng câu)
3. Chương trình địa phương: Ca dao Bến Tre
4. Tóm tắt truyện ngắn Sống chết mặc bay
BẢNG THỐNG KÊ
STT
Tên văn bản
Tác giả
Nội dung- ý nghĩa
Nghệ thuật
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
-Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu,chọn lọc.
-Từ ngữ gợi hình, câu văn nghị luận hiệu quả, dùng phép liệt kê.
2
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sâu sắc có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
3
Ý nghĩa của văn chương
Hoài Thanh
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra thương cả muôn vật muôn loài. Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.
-Luận điểm rõ ràng đầy sức thuyết phục nêu dẫn chứng đa dạng, lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc.
4
Sống chết mặc bay
Phạm Duy Tốn
Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu_ đại diện nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
- Xây dựng tình huống tương phản-tăng cấp, ngôn ngữ đối thoại sinh động.
- Lựa chọn ngôi kể khách quan.
- Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc hoạ chân dung nhân vật sinh động.
5
Ca Huế trên sông Hương
Hà Ánh Minh
Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hoá của Huế, cũng là di sản văn hoá của dân tộc.
- Viết theo thể bút kí.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
- Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
II. Tiếng Việt: 1.Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần.
VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở.( ngụ ý hành đông, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người)
Xem lại bài tập SGK 2. Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ
VD: Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! ( gọi đáp)
Xem lại BT SGK 3. Trạng ngữ.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, cách thức.. diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác.
Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
VD: Vào mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng.
Xem lại BT SGK 4. Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác. VD: Con mèo vồ con chuột.
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào. VD: Con chuột bị con mèo vồ.
Xem BT SGK 5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu:
Trong khi nói và viết, người ta có thể dùng những kết cấu có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị để mở rộng câu.
VD: Chị Ba đến khiến tôi rất vui.-> Cụm C-V làm chủ ngữ.
BT SGK 6. Thế nào là phép liệt kê?
Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
VD: Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Thắm
Dung lượng: 92,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)