Đề cương ôn thi
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hiền |
Ngày 11/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ
Lớp: 7
CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 7 KÌ 2
I/phần văn bản
1. Tục ngữ về con người và xã hội.
a. Nghệ thuật.
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ,...
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
b. Ý nghĩa văn bản:
Không ít câu tục ngữ là kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân xử thế.
2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ chí Minh) a. Nghệ thuật:
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện:
+ Lứa tuổi.
+ Nghề nghiệp.
+ Vùng miền...
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm..), câu văn nghị luận hiệu quả (câu có quan hệ từ...đến...)
- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu tên các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta.
b. Ý nghĩa văn bản.
Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ.( Phạm Văn Đồng )
a. Nghệ thuật:
- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
b. Ý nghĩa văn bản.
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bài tập về việc học tập, rèn luyện nói theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh.
4. Ý nghĩa của văn chương.( Hoài Thanh)
a. Nghệ thuật :
- Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục, Có cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu truyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc.
b. Ý nghĩa văn bản :
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương..
5. Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn)
a. Nghệ thuật:
+ Xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp và kêt thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động.
+ Lựa chọn ngôi kể khách quan.
+ Lựa chọn ngôi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc ; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
II. Phần tiếng Việt
Nội dung
Đặc điểm
Ví dụ
1. Rút gọn câu
- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
- Công dụng:
+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
- Lưu ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
-> Rút gọn chủ ngữ
2. Câu đặc biệt
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt thường dùng để:
+ Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.
Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
“Trời ơi !”,cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa…..
An gào lên :
- Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
3.Thêm trạng ngữ cho câu:
Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về mặt ý nghĩa : trạng ngữ thêm vào để xác
Lớp: 7
CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 7 KÌ 2
I/phần văn bản
1. Tục ngữ về con người và xã hội.
a. Nghệ thuật.
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ,...
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
b. Ý nghĩa văn bản:
Không ít câu tục ngữ là kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân xử thế.
2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ chí Minh) a. Nghệ thuật:
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện:
+ Lứa tuổi.
+ Nghề nghiệp.
+ Vùng miền...
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm..), câu văn nghị luận hiệu quả (câu có quan hệ từ...đến...)
- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu tên các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta.
b. Ý nghĩa văn bản.
Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ.( Phạm Văn Đồng )
a. Nghệ thuật:
- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
b. Ý nghĩa văn bản.
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bài tập về việc học tập, rèn luyện nói theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh.
4. Ý nghĩa của văn chương.( Hoài Thanh)
a. Nghệ thuật :
- Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục, Có cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước khi sau, khi hòa với luận điểm, khi là một câu truyện ngắn.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc.
b. Ý nghĩa văn bản :
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương..
5. Sống chết mặc bay( Phạm Duy Tốn)
a. Nghệ thuật:
+ Xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp và kêt thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, rất sinh động.
+ Lựa chọn ngôi kể khách quan.
+ Lựa chọn ngôi kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc ; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
II. Phần tiếng Việt
Nội dung
Đặc điểm
Ví dụ
1. Rút gọn câu
- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
- Công dụng:
+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
- Lưu ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
-> Rút gọn chủ ngữ
2. Câu đặc biệt
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- Câu đặc biệt thường dùng để:
+ Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng
+ Bộc lộ cảm xúc
+ Gọi đáp
Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.
Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
“Trời ơi !”,cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa…..
An gào lên :
- Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi!
- Chị An ơi!
3.Thêm trạng ngữ cho câu:
Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về mặt ý nghĩa : trạng ngữ thêm vào để xác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hiền
Dung lượng: 21,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)