Đề cương ôn thi 12
Chia sẻ bởi Lê Minh Trung |
Ngày 12/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi 12 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009
LỚP 12
I. Chú ý một số nội dung cơ bản của các bài sau:
1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX:
Những đặc điểm cơ bản, những đổi mới về nội dung, nghệ thuật của văn học sau 1975.
2. Tuyên ngôn độc lập: (Hồ Chí Minh)
a. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác
b. Giá trị lịch sử, giá trị văn học
c. Quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (nâng cao)
3. Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc:
a. Những phát hiện mới mẻ và sâu sắc về Nguyễn Đình Chiểu.
b. Cách viết nghị luận của Phạm Văn Đồng
4. Tây Tiến:
a. Cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng
b. Cảm nhận về bài thơ.
5. Việt Bắc: (Tố Hữu)
a. Vẻ đẹp của bài thơ Việt Bắc qua nỗi nhớ của Tố Hữu.
b. Con đường thơ, phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.
6. Tiếng hát con tàu: (cơ bản đọc thêm)
a. Ý nghĩa nhan đề, bốn câu đề từ.
b. Cảm nhận về bài thơ.
7. Đất nước: (Nguyễn Khoa Điềm)
a. Nghệ thuật sử dụng nhuần nhị và sáng tạo các chất liệu văn hoá và văn học dân gian.
b. Tư tưởng “Đất nước của nhân dân”.
c. Cảm nhận về Đất nước.
8. Sóng:
a. Hình tượng sóng, âm điệu bài thơ.
b. Phân tích hình tượng sóng.
9. Đàn ghi ta của Lorca.
a. Ý nghĩa nhan đề.
b. Ý nghĩa của hình tựơng tiếng đàn.
c. Cảm nhận về tình cảm sâu sắc của tác giả trước cái chết bi thảm của Lorca.
* Ai đã đặt tên cho dòng sông: (nâng cao)
a. Ý nghĩa nhan đề và cách kết thúc của bài kí.
b. Cảm nhận về vẻ đẹp của sông Hương.
c. Phong cách nghệ thuật của tác giả.
10. Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân: (nâng cao)
a. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
b. Hình tượng con sông Đà.
c. Hình tượng nhận vật người lái đò.
11. Hồn Trương Ba, da hàng thịt: (nâng cao)
a. Nỗi đau khổ của nhân vật Hồn Trương Ba.
b. Ý nghĩa thông điệp xã hội và triết lí mà tác giả muốn gửi tới.
c. Cảm nghĩ về đoạn trích.
II. Tham khảo những bài đọc thêm của hai ban: (cơ bản, nâng cao)
+ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
+ Dọn về làng (Nông Quốc Chấn)
+ Bác ơi! (Tố Hữu)
+ Đò lên (Nguyễn Duy)
III. Tập làm Văn:
Chú ý:
1. Nghị luận xã hội (về hiện tượng tư tưởng, đạo lý; về hiện tượng đời sống; về vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học)
2. Nghị luận văn học (về tác giả tác phẩm văn học, về một ý kiến bàn về văn học).
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009
LỚP 12
I. Chú ý một số nội dung cơ bản của các bài sau:
1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX:
Những đặc điểm cơ bản, những đổi mới về nội dung, nghệ thuật của văn học sau 1975.
2. Tuyên ngôn độc lập: (Hồ Chí Minh)
a. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác
b. Giá trị lịch sử, giá trị văn học
c. Quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (nâng cao)
3. Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc:
a. Những phát hiện mới mẻ và sâu sắc về Nguyễn Đình Chiểu.
b. Cách viết nghị luận của Phạm Văn Đồng
4. Tây Tiến:
a. Cảm hứng lãng mạn, tinh thần bi tráng
b. Cảm nhận về bài thơ.
5. Việt Bắc: (Tố Hữu)
a. Vẻ đẹp của bài thơ Việt Bắc qua nỗi nhớ của Tố Hữu.
b. Con đường thơ, phong cách nghệ thuật của Tố Hữu.
6. Tiếng hát con tàu: (cơ bản đọc thêm)
a. Ý nghĩa nhan đề, bốn câu đề từ.
b. Cảm nhận về bài thơ.
7. Đất nước: (Nguyễn Khoa Điềm)
a. Nghệ thuật sử dụng nhuần nhị và sáng tạo các chất liệu văn hoá và văn học dân gian.
b. Tư tưởng “Đất nước của nhân dân”.
c. Cảm nhận về Đất nước.
8. Sóng:
a. Hình tượng sóng, âm điệu bài thơ.
b. Phân tích hình tượng sóng.
9. Đàn ghi ta của Lorca.
a. Ý nghĩa nhan đề.
b. Ý nghĩa của hình tựơng tiếng đàn.
c. Cảm nhận về tình cảm sâu sắc của tác giả trước cái chết bi thảm của Lorca.
* Ai đã đặt tên cho dòng sông: (nâng cao)
a. Ý nghĩa nhan đề và cách kết thúc của bài kí.
b. Cảm nhận về vẻ đẹp của sông Hương.
c. Phong cách nghệ thuật của tác giả.
10. Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân: (nâng cao)
a. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
b. Hình tượng con sông Đà.
c. Hình tượng nhận vật người lái đò.
11. Hồn Trương Ba, da hàng thịt: (nâng cao)
a. Nỗi đau khổ của nhân vật Hồn Trương Ba.
b. Ý nghĩa thông điệp xã hội và triết lí mà tác giả muốn gửi tới.
c. Cảm nghĩ về đoạn trích.
II. Tham khảo những bài đọc thêm của hai ban: (cơ bản, nâng cao)
+ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
+ Dọn về làng (Nông Quốc Chấn)
+ Bác ơi! (Tố Hữu)
+ Đò lên (Nguyễn Duy)
III. Tập làm Văn:
Chú ý:
1. Nghị luận xã hội (về hiện tượng tư tưởng, đạo lý; về hiện tượng đời sống; về vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học)
2. Nghị luận văn học (về tác giả tác phẩm văn học, về một ý kiến bàn về văn học).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Trung
Dung lượng: 25,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)