đề cương ôn tập vật lý 6

Chia sẻ bởi Trịnh Hiếu Minh | Ngày 12/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập vật lý 6 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TOÁN 6
ĐỀ 1
Bài 1 (1 ):
a, Cho tập hợp A =. Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b, Tìm BCNN(45;75)
Bài 2: (2 điểm)
Thực hiện phép tính
a) 22 . 5 + (149 – 72) b) 24.67 + 24.33 c) 136. 8 - 36.23 d)
Bài 3: (2điểm) Tìm x biết:
a) 5.(x + 35) = 515 b)  chia hết cho c¶ 3 và 5
Bµi 4:( 2 điểm)
Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500.
Bµi 5:(2,5điểm)
Vẽ đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.
Tính MR, RN
Lấy hai điểm P và Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tính PR, QR
Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không? Vì sao ?
Bµi 6: ( 0,5điểm)
Cho dãy số tự nhiên: 5; 11; 17; 23; 29; ... Hỏi số 2010 có thuộc dãy số trên không? Vì sao?


ĐỀ 2
Bài 1 (1 điểm):
a, Ghi tập hợp sau bằng cách liệt kê c¸c phÇn tö : B = { x  N/ 10≤x ≤15}
b, Tìm ¦CLN(45,75)
Bài 2: (2 điểm)
Thực hiện phép tính
a) 22 . 5 + (136 – 62) b)14 .23 +14 .77 c) 136. 23 - 36. 8 d) 
Bài 3: (2điểm) Tìm x biết:
a) 10 + 2x = 45 : 43
b)  chia hết cho c¶ 2 và 5
Bµi 4:( 2 điểm)
Nhân ngày sinh nhật của con, mẹ có 40 cái kẹo và 32 cái bánh dự định sẽ chia đều và các đĩa, mỗi đĩa gồm có cả bánh và kẹo. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu cái bánh, bao nhiêu cái kẹo?
Bµi 5:(2,5 điểm)
Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Lấy A  Ox; B Ox’ sao cho OA = 3 cm ; OB = 3cm.
a/ Tính AB
b/ Chứng tỏ điểm O là trung điểm AB
c/ Gọi C là trung điểm OB. Tính OC.
Bµi 6: ( 0,5điểm)
Cho dãy số tự nhiên: 5; 11; 17; 23; 29; ... Hỏi số 2010 có thuộc dãy số trên không? Vì sao?


ĐỀ 3:
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 §iÓm)
Câu 1: Câu nào sau đây đúng?
A. Nếu (a + b)m thì am và bm
B. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9
C. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết aA
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 2: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp M gồm các số tự nhiên không lớn hơn 4:
A. M = {1;2;3} B. M = {1;2;3;4}
C. M = {0;1;2;3;4} D. M = {0;1;2;3}
Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5?
A. 280 B. 285 C. 290 D. 297
Câu 4: BCNN(10;14;16) là:
A. 24 B. 5.7
C. 2.5.7 D. 24.5.7
Câu 5: Với a = – 2; b = – 1 thì tích a2.b3 bằng:
A. – 4 B. 4 C. – 8 D. 8
Câu 6: Số đối của  là:
A. 5 B. – 5
C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 7: Tập hợp nào chỉ toàn là các số nguyên tố:
A. {1 ; 2 ; 5 ; 7} B. {3 ; 7 ; 10 ; 13}
C. {3 ; 5 ; 7 ; 11} D. {13 ; 15 ; 17 ; 19}
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Hiếu Minh
Dung lượng: 199,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)