De cuong on tap van 7 hk2
Chia sẻ bởi Dương Hương Giang |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap van 7 hk2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 7 KÌ 2
I/phần văn bản:
* Định nghĩa về tục ngữ : Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt ( tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội ), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
1. Tục ngữ về con người và xã hội.
Câu
Nghĩa của câu tục ngữ
Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện
Một mặt người bằng mười mặt của
Con người quý hơn tiền bạc.
Đề cao giá trị của con người.
Cái răng, cái tóc là góc con người
Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người.
Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người.
Đói cho sạch, rách cho thơm
Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu.
Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực.
Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
Không thầy đố mày làm nên
Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn.
Đề cao vị thế của người thầy.
Học thầy không tày học bạn
Học thầy không bằng học bạn.
Đề cao việc học bạn.
Thương người như thể thương thân
Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình.
Đề cao cách ứng xử nhân văn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó.
Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
Một cây làm chẳng nên non – ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức.
Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.
a. Nghệ thuật.
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ,...
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
b. Ý nghĩa văn bản: Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần có
2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ chí Minh) – PTBĐ : Nghị luận
* Bài văn nay được viết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp; được trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam ( tên gọi từ năm 1951-1976 của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay )
a. Nghệ thuật:
- Luận điểm ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm..), viết câu theo mô hình “từ... đến...”
- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu tên các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta.
b. Ý nghĩa văn bản : bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân ta có một long nông nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta ”
c. Nội dung: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong các thời kì chiến đâu chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước
* Bài văn có 2 hình ảnh so sánh được coi là đặc sắc:
- Tinh thần yêu nước kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước ( so sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh cụ thể, độc đáo. Lối so sánh như vậy làm nổi bật sức mạnh cuồn cuộn, vô song của tinh thần yêu nước)
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày, có khi được cất giấu. Khi được trưng bày, ai cũng nhìn thấy. Khi được cất giấu thì kín đáo ( tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ, nhưng lúc nào cũng có (giá trị của lòng yêu nước); mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất cả của quý ấy ra trưng bày,
I/phần văn bản:
* Định nghĩa về tục ngữ : Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt ( tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội ), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
1. Tục ngữ về con người và xã hội.
Câu
Nghĩa của câu tục ngữ
Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện
Một mặt người bằng mười mặt của
Con người quý hơn tiền bạc.
Đề cao giá trị của con người.
Cái răng, cái tóc là góc con người
Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người.
Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người.
Đói cho sạch, rách cho thơm
Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu.
Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
Học ăn, học nói, học gói, học mở
Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực.
Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
Không thầy đố mày làm nên
Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn.
Đề cao vị thế của người thầy.
Học thầy không tày học bạn
Học thầy không bằng học bạn.
Đề cao việc học bạn.
Thương người như thể thương thân
Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình.
Đề cao cách ứng xử nhân văn.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó.
Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
Một cây làm chẳng nên non – ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức.
Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.
a. Nghệ thuật.
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ,...
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
b. Ý nghĩa văn bản: Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần có
2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ chí Minh) – PTBĐ : Nghị luận
* Bài văn nay được viết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp; được trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam ( tên gọi từ năm 1951-1976 của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay )
a. Nghệ thuật:
- Luận điểm ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm..), viết câu theo mô hình “từ... đến...”
- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống ngoại xâm của đất nước, nêu tên các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta.
b. Ý nghĩa văn bản : bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí : “Dân ta có một long nông nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta ”
c. Nội dung: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong các thời kì chiến đâu chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước
* Bài văn có 2 hình ảnh so sánh được coi là đặc sắc:
- Tinh thần yêu nước kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước ( so sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh cụ thể, độc đáo. Lối so sánh như vậy làm nổi bật sức mạnh cuồn cuộn, vô song của tinh thần yêu nước)
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày, có khi được cất giấu. Khi được trưng bày, ai cũng nhìn thấy. Khi được cất giấu thì kín đáo ( tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ, nhưng lúc nào cũng có (giá trị của lòng yêu nước); mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất cả của quý ấy ra trưng bày,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hương Giang
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)