Đề cương Ôn tập toán 7HK1(bài tập nhỏ)

Chia sẻ bởi Đặng Quang Định | Ngày 12/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Đề cương Ôn tập toán 7HK1(bài tập nhỏ) thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn : Toán 7 - Năm học: 2012 - 2013
A. ĐẠI SỐ
I. Lý thuyết
Chương I.Tập hợp Q các số hữu tỉ:
1) Khái niệm số hữu tỉ. Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
2) Các phép tính trên Q (cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa) và tính chất.
3) Tỉ lệ thức (định nghĩa và tính chất). Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
4) Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Quy ước làm tròn số.
5) Tập hợp số thực R. Khái niệm căn bậc hai của số không âm. So sánh hai số thực.
Chương II: Hàm số và đồ thị
6) Đại lượng tỉ lệ thuận (định nghĩa, tính chất). Cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
7) Đại lượng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất). Cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
8) Khái niệm hàm số ? Đồ thị hàm số y = ax (a ( 0) có dạng như thế nào ? Cách vẽ ?
II. Bài tập
Bài 1) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nhất nếu có thể)
a)  b)  c)  d)  e)  f)  g); h); i) (–2,5).(–7,8).(–4); k)
l) ; m)  n) 
Bài 2) Tìm x :a) 3–0,5x =3,5. b) , c) , d)  e) 
Bài 3) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: ; ;
c) ; d); e).
Bài 4) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: 
Bài 5) Tìm x, y, z biết:
    ; i) 
Bài 6) Bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 10 km/h thì hết 20 phút. Nếu bạn An đi với vận tốc trung bình 12 km/h thì hết bao nhiêu phút?
Bài 7) Số đo ba góc A, B, C của tam giác ABC thứ tự tỉ lệ với 1; 3; 5. Hãy tính số đo của các góc đó.
Bài 8) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = -7
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = -9, x = 18.
Bài 9) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, điền số thích hợp vào chỗ trống :
x

-3
-2
0
1

4


 y
15

6


- 6

42

Bài 10) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 8 thì y = 9.
Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x; b.Biểu diễn y theo x; c.Tính y khi x = 12, x = -4
Bài 11) Ba đội máy cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội 1 cày xong trong 3 ngày, đội 2 cày xong trong 5 ngày, đội 3 cày xong trong 6 ngày. Mỗi đội có mấy máy biết đội 2 nhiều hơn đội 3 một máy ?
Bài 12) Xác định trên mặt phẳng tọa độ những điểm A(- 3; 5); B(2;-3); C(0;3); D(-4;0) rồi chỉ rõ hoành độ và tung độ của các điểm đó.
Bài 13) Vẽ đồ thị các hàm số: a) y = 2x; b) y = - x ; c) y = x.
Bài 14) Cho các hàm số: f(x) = -x2 + 4; g(x) = - 3x.
Tính f(0); f(2); .
Tính 
Tìm x sao cho
Bài 15). Cho hình vẽ :
Viết tọa độ các điểm A, B, C
Viết tọa độ điểm D trên trục tung có tung độ là -3

B. HÌNH HỌC
I) Lý thuyết
1) Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc (Đ/n và Tính chất).
2) Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song. Tiên đề Ơclit.
3) Định lí tổng ba góc trong một tam giác, góc ngoài của tam giác.
4) Hai tam giác bằng nhau và các trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Quang Định
Dung lượng: 155,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)