đề cương ôn tập toán 7 học kì II
Chia sẻ bởi lam thủy tiến |
Ngày 12/10/2018 |
106
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập toán 7 học kì II thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 - HỌC KỲ II
Năm học 2014 - 2015
I. Đại số:
1. Lý thuyết: Các em ôn tập các chủ đề sau:
1.1 Chương III - Thống kê:
- Nhận biết các thông tin của 1 hoạt động thống kê: dấu hiệu điều tra, đơn vị/số đơn vị điều tra, giá trị/dãy giá trị/các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị, mốt của dấu hiệu.
- Lập bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu (bảng "tần số") dạng ngang hoặc dọc. Bảng số trung bình cộng của dấu hiệu.
- Dựa trên các số liệu thống kê để rút ra nhận xét về dấu hiệu điều tra.
- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng/hình chữ nhật.
1.2 Chương IV - Biểu thức đại số:
- Nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức.
- Thu gọn/tìm bậc đơn thức, đa thức một biến.
- Nhận đơn thức.
- Sắp xếp/tìm hệ số đa thức một biến.
- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng/đa thức một biến.
- Tính giá trị của đơn thức/đa thức.
- Tìm nghiệm của đa thức một biến.
2. Bài tập: Các em xem lại các bài tập đã được học ở SGK và SBT Toán 7, phần Đại số.
* Bài tập luyện tập: Sau đây là một số bài tập để các em có thể luyện tập thêm.
Bài 1: Dưới đây là bảng liệt kê số ngày vắng của 40 học sinh trong một học kỳ:
1
0
2
1
2
3
4
2
5
0
0
1
2
1
0
1
2
3
2
4
2
1
0
2
1
2
2
3
1
2
5
1
0
4
4
2
3
1
1
2
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì, có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
b) Lập bảng tầng số.
c) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn bảng tần số trên.
d) Lập bảng tính số trung bình cộng số ngày vắng mặt của 40 học sinh.
Bài 2: Số cơn bão đổ bộ vào lãnh thổ Việt Nam trong 20 năm cuối cùng của thế kỉ XX được ghi lại trong bảng sau:
3
3
6
6
3
5
4
3
9
8
2
4
3
4
3
4
3
5
2
2
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng "tần số" và tính xem trong vòng 20 năm, mỗi năm trung bình có bao nhiêu cơn bão đổ bộ vào nước ta? Tìm Mốt.
c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng tần số nói trên.
Bài 3: Sau cuộc phát động trồng cây tại 1 trường học, nhà trường thống kê kết quả về số cây trồng được của mỗi lớp ở bảng sau:
Giá trị (X)
30
35
40
45
50
55
Tần số (n)
5
4
7
11
9
1
N = 37
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Có bao nhiêu lớp được điều tra?
b) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật
c) Tìm mốt, và tìm số trung bình cộng bằng công thức (làm tròn đến hàng đơn vị).
d) Nhận xét về số cây trồng được của các lớp trong đợt thi đua này.
Bài 4: Thu gọn các đơn thức sau rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và tìm bậc.
a) A = x3. ; b) B = (
Bài 8: Tìm bậc của các đa thức sau:
a) C = 3x2y - 2xy2 + x3y3 + 3xy2 - 2x2y - 2x3y3
b) D = 15x2y3 + 7y2 - 8x3y2 - 12x2 + 11x3y2 - 12x2y3
c) E = 3x5y + xy4 + x2y3 - x5y + 2xy4 - x2y3
Bài 5: Cho các biểu thức : A= ; ; ;
(với x, y, z là các biến; a là hằng số). Biểu thức nào là đơn thức?
Bài 6: Tính giá trị của các biểu thức đại số sau:
a) tại ; ;
b) tại ;
Bài 7:
a) Cho H(x) = x4 + 2x2 + 1 ; tính H(0), H(-1), H
b) Cho K(y) = y4 + 4y3 + 2y2 - 4y + 1 ; tính
Năm học 2014 - 2015
I. Đại số:
1. Lý thuyết: Các em ôn tập các chủ đề sau:
1.1 Chương III - Thống kê:
- Nhận biết các thông tin của 1 hoạt động thống kê: dấu hiệu điều tra, đơn vị/số đơn vị điều tra, giá trị/dãy giá trị/các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị, mốt của dấu hiệu.
- Lập bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu (bảng "tần số") dạng ngang hoặc dọc. Bảng số trung bình cộng của dấu hiệu.
- Dựa trên các số liệu thống kê để rút ra nhận xét về dấu hiệu điều tra.
- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng/hình chữ nhật.
1.2 Chương IV - Biểu thức đại số:
- Nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức.
- Thu gọn/tìm bậc đơn thức, đa thức một biến.
- Nhận đơn thức.
- Sắp xếp/tìm hệ số đa thức một biến.
- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng/đa thức một biến.
- Tính giá trị của đơn thức/đa thức.
- Tìm nghiệm của đa thức một biến.
2. Bài tập: Các em xem lại các bài tập đã được học ở SGK và SBT Toán 7, phần Đại số.
* Bài tập luyện tập: Sau đây là một số bài tập để các em có thể luyện tập thêm.
Bài 1: Dưới đây là bảng liệt kê số ngày vắng của 40 học sinh trong một học kỳ:
1
0
2
1
2
3
4
2
5
0
0
1
2
1
0
1
2
3
2
4
2
1
0
2
1
2
2
3
1
2
5
1
0
4
4
2
3
1
1
2
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì, có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
b) Lập bảng tầng số.
c) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn bảng tần số trên.
d) Lập bảng tính số trung bình cộng số ngày vắng mặt của 40 học sinh.
Bài 2: Số cơn bão đổ bộ vào lãnh thổ Việt Nam trong 20 năm cuối cùng của thế kỉ XX được ghi lại trong bảng sau:
3
3
6
6
3
5
4
3
9
8
2
4
3
4
3
4
3
5
2
2
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng "tần số" và tính xem trong vòng 20 năm, mỗi năm trung bình có bao nhiêu cơn bão đổ bộ vào nước ta? Tìm Mốt.
c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng tần số nói trên.
Bài 3: Sau cuộc phát động trồng cây tại 1 trường học, nhà trường thống kê kết quả về số cây trồng được của mỗi lớp ở bảng sau:
Giá trị (X)
30
35
40
45
50
55
Tần số (n)
5
4
7
11
9
1
N = 37
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Có bao nhiêu lớp được điều tra?
b) Vẽ biểu đồ hình chữ nhật
c) Tìm mốt, và tìm số trung bình cộng bằng công thức (làm tròn đến hàng đơn vị).
d) Nhận xét về số cây trồng được của các lớp trong đợt thi đua này.
Bài 4: Thu gọn các đơn thức sau rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và tìm bậc.
a) A = x3. ; b) B = (
Bài 8: Tìm bậc của các đa thức sau:
a) C = 3x2y - 2xy2 + x3y3 + 3xy2 - 2x2y - 2x3y3
b) D = 15x2y3 + 7y2 - 8x3y2 - 12x2 + 11x3y2 - 12x2y3
c) E = 3x5y + xy4 + x2y3 - x5y + 2xy4 - x2y3
Bài 5: Cho các biểu thức : A= ; ; ;
(với x, y, z là các biến; a là hằng số). Biểu thức nào là đơn thức?
Bài 6: Tính giá trị của các biểu thức đại số sau:
a) tại ; ;
b) tại ;
Bài 7:
a) Cho H(x) = x4 + 2x2 + 1 ; tính H(0), H(-1), H
b) Cho K(y) = y4 + 4y3 + 2y2 - 4y + 1 ; tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lam thủy tiến
Dung lượng: 170,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)