De cuong on tap toan 7- HK2

Chia sẻ bởi Dương Huần Ca | Ngày 12/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap toan 7- HK2 thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

ẹEÀ CệễNG OÂN TAÄP HKII

PHẦN LÝ THUYẾT:

I) HÌNH HỌC:
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác – Của tam giác vuông.
Thế nào là tam giác cân – tam giác đều, nêu tính chất của chúng.
Phát biểu định lý PyThagore.Tam giác có điều kiện gì thì tam giác đó vuông.
Nêu đ/lý về quan hệ giữa: a) Góc & cạnh đối diện trong tam giác. b) Đường vuông góc & đường xiên, đường xiên & hình chiếu. c) Bất đẳng thức tam giác.
Nêu định nghĩa: đường trung tuyến – đường phân giác – đường cao – đường trung trực của tam giác. Nêu t/c đường phân giác của một góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
Nêu tính chất: ba đường trung tuyến – ba đường phân giác – ba đường cao –ba đường trung trực của tam giác.
II) ĐẠI SỐ:
Tần số của một giá trị là gì? Bảng tần số của các giá trị được trình bày như thế nào?
Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính như thế nào? nêu ý nghĩa của số trung bình cộng
Mốt của dấu hiệu là gì?
Làm thế nào để tính được giá trị của một BTĐS tại giá trị cho trước của các biến
Thế nào là đơn thức, cách tìm bậc, cách nhân hai đơn thức.
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. Nêu quy tắc cộng –trừ các đơn thức đồng dạng.
Thế nào là đa thức, cách tìm bậc của đa thức.
Thế nào là đa thức một biến, cách cộng, trừ các đa thức một biến
Thế nào là nghiệm của một đa thức một biến.
B) PHẦN BÀI TẬP:
TỰ LUẬN:
Dạng : Bài toán thống kê.
Bài 1: Thời gian làm bài tập của các hs lớp 7 tính bằng phút đươc thống kê bởi bảng sau:





Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu?Tính số trung bình cộng?
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
đơn thức: Thu , tìm , .

A = ; B=
đa thức : Bài tập áp dụng : Thu , tìm , cao .


giá trị của đa thức ( biểu thức):
Bài tập áp dụng :
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
a. A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 
b. B = x2 y2 + xy + x3 + y3 x = –1; y = 3
Bài 2 : Cho
P(x) = x4 + 2x2 + 1;
Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1;
Tính : P(–1); P(); Q(–2); Q(1);
, :
Bài tập áp dụng:
Bài 1 : Cho đa thức :
A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy - y2
Tính A + B; A – B
Bài 2 : Tìm đa thức M,N biết :
M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
(3xy – 4y2)- N= x2 – 7xy + 8y2
:
Bài tập áp dụng :
Bài 1: Cho đa thức
A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – 3
B(x) = 8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5
Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x);
Bài 2: Cho các đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x
Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
minh rằng x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
1 :
Bài tập áp dụng :
Bài 1 : Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x - x4+2x2-x3 +8x-x3-2
Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau.
f(x) = 3x – 6; h(x) = –5x + 30 g(x)=(x-3)(16-4x)

Bài 3 : Cho đa thức P(x) = mx
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Huần Ca
Dung lượng: 131,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)