ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HKII- CẲ NĂM

Chia sẻ bởi Hà Hải Lý | Ngày 12/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HKII- CẲ NĂM thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP




MÔN TOÁN LỚP 6 – NĂM HỌC 2016-

LÝ THUYẾT
SỐ HỌC
Định nghĩa phân số
Tính chất cơ bản của phân số, rút gọn, quy đồng phân số
So sánh phân số, các phương pháp so sánh hai phân số
Qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, so sánh phân số. Các phép tính phối hợp giữa phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Ba bài toán cơ bản về phân số
HÌNH HỌC
Định nghĩa góc. Cách vẽ, đọc góc
Số đo góc. Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
Thế nào là tia nằm giữa hai tia. Khi nào góc  ?
Vẽ góc khi biết số đo
Định nghĩa tia phân giác của góc. Cách vẽ tia phân giác của góc.
Định nghĩa đường tròn, tam giác. Cách vẽ đường tròn, vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh.
TRẮC NGHIỆM TOÁN 6
I- Chọn câu đúng nhất trong các câu trả lời sau:
Câu 1: Với a = 4; b = -5 thì tích a2b bằng:
A. 80 B. –80 C. 11 D. 100
Câu 2: Cách tính đúng là:
A. 22 . 23 = 25 B. 22 . 23 = 26 C. 22 . 23 = 46 D. 22 . 23 = 45
Câu 3: Cách tính đúng:
A. 43 . 44 = 412 B. 43 . 44 = 1612 C. 43 . 44 = 47 D. 43 . 44 = 87
Câu 4: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:
A. 48 B. 28 C. 36 D. 7
Câu 5: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:
A. 28 C. 14
B. Cả 3 câu A, C và D đều sai D. 4
Câu 6: Tâp hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:
A. B. C. D
Câu 7: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố:
A. 20 = 4 . 5 B. 20 = 2 . 10 C. 20 = 22 . 5 D. 20 = 40 : 2
Câu 8: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố – Cách dùng đúng là:
A. 24 = 4 . 6 = 22 . 6 B. 24 = 23 . 3 C. 24 = 24 . 1 D. 24 = 2 x 12
Câu 9: ƯCLN (18; 60) là:
A. 36 B. 6 C. 12 D. 30
Câu 10: BCNN (10; 14; 16) là:
A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 . 7
Câu 11: Cho biết 36 = 22 . 32; 60 = 22 . 3 . 5; 72 = 23 . 32. Ta có ƯCLN (36; 60; 72) là:
A. 23 . 32 B. 22 . 3 C. 23 . 3 . 5 D. 23 . 5
Câu 12: Cho biết 42 = 2 . 3 . 7; 70 = 5 . 2 . 7; 180 = 22 . 32 . 5. BCNN (42; 70; 180) là:
A. 22 . 32 . 7 B. 22 . 32 . 5 C. 22 . 32 . 5 . 7 D. 2 . 3 . 5 . Câu 13: Tất cả những số nguyên n thích hợp để (n + 4) là ước của 5 là:
A. –3; 6 B. –3; -9 C. +1; -3; -9; 3 D. +1; -3; -9; -5
Câu 14: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:
A. –2 B. 4 C. 8 D. 2
Câu 15: Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là:
A. 8 B. 4 C. -2 D. 2
Câu 16: Kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Hải Lý
Dung lượng: 1,48MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)