De cuong on tap toan 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng |
Ngày 12/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap toan 6 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
A LÝ THUYẾT:
I . SỐ HỌC: 1. Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức tổng quát ? Lấy ví dụ ?
2. Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? Mỗi công thức lấy một ví dụ ?
3. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
4. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 ? Cho ví dụ ?
5. Số nguyên tố là gì, hợp số là gì ? Cho ví dụ ?
6. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ ?
7. Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN. Aùp dụng tìm ƯCLN(36;40) , BCNN(36;60,40).
8. Viết tập Z các số nguyên.
9. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Tìm giá trị tuyệt đối của 10, 7 và 0
10. Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số nguyên cùng, khác dấu. Aùp dụng tính:
a) (+3) + (+5); b) (-5) + (-7) c) –8 + 2; d) –4 + 10 ; e) –10 – 13 ; f) 7 - 10
II. HÌNH HỌC: 1. Định nghĩa đoạn thẳng AB ? Vẽ hình minh hoạ .
2. Định nghĩa tia gốc O ? Vẽ tia Ox.
3.Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ? Vẽ hình minh hoạ.
4. Thế nào là hai tia đôùi nhau ? Vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau .
5.Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng . Vẽ hình minh hoạ.
B. BÀI TẬP:
I. ĐẠI SỐ: Dạng 1: Thực hiện phép tính:
a) 5 – 17 + 8 + 17 + (-3) ; b) –5 + (+13) + + (-4) + ; c) 150 – (3.52 – 4.23)
d) 50.23 – (13 – 18) - (12 – 18 + 10) ; e) 32.125 – 150 – 30.125 ; f) 234 + (-16) + 1062 + (-218)
g) 134 + [(-36) + (-34)] – [15 – (-17)] ; h) 120 : {44 – [20 : (3.22 – 7)]} ; i) 120 – (6 – 3)3 + (-34)
Dạng 2: Tìm x biết:
a) 2(3x – 6) – 4 = 20 ; b) 60 – x = 32 – (18 – 27) ; c) 5(x – 1) = 20 ; d) 3x + 14 = 23 . 4
e) (2x – 30) : 4 = 10 ; f) 35 – 3= 5.(23 – 4) ; g) 33.2 – 2x = 4 ; h) 72 : (3x – 1) = 32.4
l) 12 : x = -4 m) 23 + x = - 15 n) – 15 – x = 7 o) 3x – 1 = 9
Dạng 3: Toán giải
Bài 1: Tìm số HS khối 7 của một trường. Biết số học sinh đó là số nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho 28 và 40.
Bài 2: Lơp 7B có 18 nam và 24 nữ tham gia lao động. Bạn lớp trưởng muốn chia đều các bạn nam và nữ thành từng nhóm. Hỏi có thể chia được nhiều nhất mấy nhóm. Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?
Bài 3: Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 và khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40, đều thừa 10 em. Tính số học sinh của trừơng.
Bài 4: Tính số học sinh lớp 7A1. biết số học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng và số học sinh trong khoảng từ 37 đến 65 học sinh.
Bài 5: Một đội công nhân có 48 nam và 66 nữ. Hỏi có thể chia đều số công nhân trên vào nhiều nhất mấy tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?
II. HÌNH HỌC: Bài 1: Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ tia AB, đoạn thẳng BC, đường thẳng AC. Vẽ điểm E nằm giữa B và C. Vẽ tia đối của tia AB.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 7
A LÝ THUYẾT:
I . SỐ HỌC: 1. Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức tổng quát ? Lấy ví dụ ?
2. Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? Mỗi công thức lấy một ví dụ ?
3. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
4. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 ? Cho ví dụ ?
5. Số nguyên tố là gì, hợp số là gì ? Cho ví dụ ?
6. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ ?
7. Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN. Aùp dụng tìm ƯCLN(36;40) , BCNN(36;60,40).
8. Viết tập Z các số nguyên.
9. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Tìm giá trị tuyệt đối của 10, 7 và 0
10. Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số nguyên cùng, khác dấu. Aùp dụng tính:
a) (+3) + (+5); b) (-5) + (-7) c) –8 + 2; d) –4 + 10 ; e) –10 – 13 ; f) 7 - 10
II. HÌNH HỌC: 1. Định nghĩa đoạn thẳng AB ? Vẽ hình minh hoạ .
2. Định nghĩa tia gốc O ? Vẽ tia Ox.
3.Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ? Vẽ hình minh hoạ.
4. Thế nào là hai tia đôùi nhau ? Vẽ hai tia Ox, Oy đối nhau .
5.Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng . Vẽ hình minh hoạ.
B. BÀI TẬP:
I. ĐẠI SỐ: Dạng 1: Thực hiện phép tính:
a) 5 – 17 + 8 + 17 + (-3) ; b) –5 + (+13) + + (-4) + ; c) 150 – (3.52 – 4.23)
d) 50.23 – (13 – 18) - (12 – 18 + 10) ; e) 32.125 – 150 – 30.125 ; f) 234 + (-16) + 1062 + (-218)
g) 134 + [(-36) + (-34)] – [15 – (-17)] ; h) 120 : {44 – [20 : (3.22 – 7)]} ; i) 120 – (6 – 3)3 + (-34)
Dạng 2: Tìm x biết:
a) 2(3x – 6) – 4 = 20 ; b) 60 – x = 32 – (18 – 27) ; c) 5(x – 1) = 20 ; d) 3x + 14 = 23 . 4
e) (2x – 30) : 4 = 10 ; f) 35 – 3= 5.(23 – 4) ; g) 33.2 – 2x = 4 ; h) 72 : (3x – 1) = 32.4
l) 12 : x = -4 m) 23 + x = - 15 n) – 15 – x = 7 o) 3x – 1 = 9
Dạng 3: Toán giải
Bài 1: Tìm số HS khối 7 của một trường. Biết số học sinh đó là số nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho 28 và 40.
Bài 2: Lơp 7B có 18 nam và 24 nữ tham gia lao động. Bạn lớp trưởng muốn chia đều các bạn nam và nữ thành từng nhóm. Hỏi có thể chia được nhiều nhất mấy nhóm. Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?
Bài 3: Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 và khi xếp hàng 30, hàng 36, hàng 40, đều thừa 10 em. Tính số học sinh của trừơng.
Bài 4: Tính số học sinh lớp 7A1. biết số học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng và số học sinh trong khoảng từ 37 đến 65 học sinh.
Bài 5: Một đội công nhân có 48 nam và 66 nữ. Hỏi có thể chia đều số công nhân trên vào nhiều nhất mấy tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ?
II. HÌNH HỌC: Bài 1: Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ tia AB, đoạn thẳng BC, đường thẳng AC. Vẽ điểm E nằm giữa B và C. Vẽ tia đối của tia AB.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: 18,70KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)