đề cương ôn tập toán 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hè |
Ngày 12/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập toán 6 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HKII
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
Nếu ta nhân cả tử và mẫu cùa một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. với m(Z và m ≠ 0
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho với n ( ƯC(a,b)
RÚT GỌN PHÂN SỐ
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn đến tối giản
Bài 1 : Điền số thích hợp vào ô vuông
a) b) c) d) e)
f) g) h)
Bài 2 :Tìm các số nguyên x và y, biết
a) b) b) c) d) d)
Chú ý: Cách giải hai dạng toán trên ta dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau ( nhân chéo)
Bài 3 Các cặp phân số sau có bằng nhau không, vì sao?
a) và b) và c) và d) và
Bài 4 Rút gọn các phân số sau
a) b) c) d)
e) g) h)
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (BCNN) để tìm mẫu chung
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
Chú ý: Khi quy đồng mẫu nhiều phân số thì phân số đó phải có mẫu dương và phải là phân số tối giản.
SO SÁNH PHÂN SỐ
So sánh hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
So sánh hai phân số không cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Phép cộng phân số có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Bài 1: So sánh các phân số sau :
Bài 2: Cộng các phân số sau
a)= b) = c) = d)
e) g) h) k)
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) ; b) ; d);
Bài 4: Thực hiện phép tính:
a) + ; b) ; c) A=; d) ; e);
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Phép nhân phân số có các tính chất: Giao hoán, Kết hợp, Nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Hai số gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1
muốn chia một phân số, hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM
Hỗn số:
Khi viết phân số ra hỗn số ta lấy tử số chia cho mẫu số được thương làm phần nguyên, còn dư làm phần phân số mẫu số giữ nguyên.
Khi viết hỗn số ra phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu cộng với tử, mẫu số giữ nguyên.
Khi đổi hỗn
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
Nếu ta nhân cả tử và mẫu cùa một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. với m(Z và m ≠ 0
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho với n ( ƯC(a,b)
RÚT GỌN PHÂN SỐ
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng
Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn đến tối giản
Bài 1 : Điền số thích hợp vào ô vuông
a) b) c) d) e)
f) g) h)
Bài 2 :Tìm các số nguyên x và y, biết
a) b) b) c) d) d)
Chú ý: Cách giải hai dạng toán trên ta dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau ( nhân chéo)
Bài 3 Các cặp phân số sau có bằng nhau không, vì sao?
a) và b) và c) và d) và
Bài 4 Rút gọn các phân số sau
a) b) c) d)
e) g) h)
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (BCNN) để tìm mẫu chung
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
Chú ý: Khi quy đồng mẫu nhiều phân số thì phân số đó phải có mẫu dương và phải là phân số tối giản.
SO SÁNH PHÂN SỐ
So sánh hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
So sánh hai phân số không cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Phép cộng phân số có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Bài 1: So sánh các phân số sau :
Bài 2: Cộng các phân số sau
a)= b) = c) = d)
e) g) h) k)
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) ; b) ; d);
Bài 4: Thực hiện phép tính:
a) + ; b) ; c) A=; d) ; e);
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Phép nhân phân số có các tính chất: Giao hoán, Kết hợp, Nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Hai số gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1
muốn chia một phân số, hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM
Hỗn số:
Khi viết phân số ra hỗn số ta lấy tử số chia cho mẫu số được thương làm phần nguyên, còn dư làm phần phân số mẫu số giữ nguyên.
Khi viết hỗn số ra phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu cộng với tử, mẫu số giữ nguyên.
Khi đổi hỗn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hè
Dung lượng: 523,11KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)