ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN 8_HKI
Chia sẻ bởi Hoàng Cao Kỳ |
Ngày 16/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN 8_HKI thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KỲ I KHỐI 8
MÔN TIN HỌC
Năm học: 2014 – 2015
---------------
A/ LÝ THUYẾT
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
- Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
- Ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Chương trình dịch dùng để chuyễn đổi ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra.
- Khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình: tên không được trùng với các từ khoá, không bắt đầu abng82 chữ số, không chứa dấu cách.
- Cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân.
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
a. Kiểu dữ liệu cơ bản của pascal
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
integer
Số nguyên trong khoảng -32768 đến 32767
real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x 10-39 đến 1,7x1038 và số 0
char
Một kí tự trong bảng chữ cái
string
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
b. Một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.
- Chuyển được biểu thức toán học sang ngôn ngữ lập trình.
- Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư.
Kí hiệu
Phép toán
Kiểu dữ liệu
+
Cộng
Số nguyên, số thực
-
Trừ
Số nguyên, số thực
*
Nhân
Số nguyên, số thực
/
Chia
Số nguyên, số thực
Div
Chi lấy phần nguyên
Số nguyên
Mod
Chia lấy phần dư
Số nguyên
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
BIẾN
HẲNG
Biến, hằng là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, phải được khai báo trước khi sử dụng
Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Giá trị của hằng được giữ nguyên trong quá trình thực hiện chương trình.
Var
< danh sách biến > : < kiểu dữ liệu >;
Const
< tên hằng > = < giá trị gán cho hằng >;
Bài 5: Từ bài toán đến chương trình
- Bài toán là một công việc hay nhiệm vụ cần phải giải quyết.
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
- Xác định bài toán là xác định rõ điều kiện cho trước (Input) và kết quả cần thu được (Output).
- 3 bước giải bài toán trên máy tính:
- Xác định bài toán
- Mô tả thuật toán
- Viết chương trình
- Cần xác định được INPUT, OUTPUT của một bài toán đơn giản.
- Chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
- Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không.
- Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: dạng thiếu và dạng đử
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu
Câu lệnh điều kiện dạng đủ
If < điều kiện > then < câu lệnh>;
If < điều kiện > then < câu lệnh1> else < câu lệnh2>;
B/ BÀI TẬP THAM KHẢO
I – TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các tên sau đây, những tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. 9abc B. Tu_giac C. A 8bc D. Ve hinh
Câu 2: Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào là phần bắt buộc phải có?
A. Phần tiêu đề chương trình B. Phần thân chương trình C. Phần khai báo thư viện d. Phần khai báo biến.
Câu 3 Ngôn ngữ lập trình là:
A. Chương trình máy tính. B. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
Môi trường lập trình. D. Một thuật toán.
Câu 4 Trong cách viết tiêu đề chương trình sau, cách nào đúng?
A. program bai_tap 1; B. Program bai_tap; C. Program bai tap;
MÔN TIN HỌC
Năm học: 2014 – 2015
---------------
A/ LÝ THUYẾT
Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính
- Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
- Chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
- Ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Chương trình dịch dùng để chuyễn đổi ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
- Ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh.
- Ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
- Tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra.
- Khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình: tên không được trùng với các từ khoá, không bắt đầu abng82 chữ số, không chứa dấu cách.
- Cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân.
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
a. Kiểu dữ liệu cơ bản của pascal
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
integer
Số nguyên trong khoảng -32768 đến 32767
real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x 10-39 đến 1,7x1038 và số 0
char
Một kí tự trong bảng chữ cái
string
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
b. Một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.
- Chuyển được biểu thức toán học sang ngôn ngữ lập trình.
- Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư.
Kí hiệu
Phép toán
Kiểu dữ liệu
+
Cộng
Số nguyên, số thực
-
Trừ
Số nguyên, số thực
*
Nhân
Số nguyên, số thực
/
Chia
Số nguyên, số thực
Div
Chi lấy phần nguyên
Số nguyên
Mod
Chia lấy phần dư
Số nguyên
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
BIẾN
HẲNG
Biến, hằng là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, phải được khai báo trước khi sử dụng
Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Giá trị của hằng được giữ nguyên trong quá trình thực hiện chương trình.
Var
< danh sách biến > : < kiểu dữ liệu >;
Const
< tên hằng > = < giá trị gán cho hằng >;
Bài 5: Từ bài toán đến chương trình
- Bài toán là một công việc hay nhiệm vụ cần phải giải quyết.
- Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán.
- Xác định bài toán là xác định rõ điều kiện cho trước (Input) và kết quả cần thu được (Output).
- 3 bước giải bài toán trên máy tính:
- Xác định bài toán
- Mô tả thuật toán
- Viết chương trình
- Cần xác định được INPUT, OUTPUT của một bài toán đơn giản.
- Chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
- Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay không.
- Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: dạng thiếu và dạng đử
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu
Câu lệnh điều kiện dạng đủ
If < điều kiện > then < câu lệnh>;
If < điều kiện > then < câu lệnh1> else < câu lệnh2>;
B/ BÀI TẬP THAM KHẢO
I – TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các tên sau đây, những tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. 9abc B. Tu_giac C. A 8bc D. Ve hinh
Câu 2: Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào là phần bắt buộc phải có?
A. Phần tiêu đề chương trình B. Phần thân chương trình C. Phần khai báo thư viện d. Phần khai báo biến.
Câu 3 Ngôn ngữ lập trình là:
A. Chương trình máy tính. B. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
Môi trường lập trình. D. Một thuật toán.
Câu 4 Trong cách viết tiêu đề chương trình sau, cách nào đúng?
A. program bai_tap 1; B. Program bai_tap; C. Program bai tap;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Cao Kỳ
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)