De cuong on tap thi HKII toan 6 kem de tham khao
Chia sẻ bởi Cao Kim Nhu |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap thi HKII toan 6 kem de tham khao thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII TOÁN 6
(2013-2014)
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
* Nếu ta nhân cả tử và mẫu cùa một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. với m(Z và m ≠ 0
* Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho (với n ( ƯC(a,b))
RÚT GỌN PHÂN SỐ
* Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng
* Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
* Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn đến tối giản
Bài 1 : Tìm 3 phân số bằng các phân số sau:
Bài 2 :Tìm nguyên x và y, biết
Bài 3 Các cặp phân số sau có bằng nhau không, vì sao?
a) và b) và c) và d) và
Bài 4 Rút gọn các phân số sau:
a) b) c) d)
e) g) h) i)
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
*Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (BCNN) để tìm mẫu chung
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
*Chú ý: Khi quy đồng mẫu nhiều phân số thì phân số đó phải có mẫu dương và phải là phân số tối giản.
SO SÁNH PHÂN SỐ
* So sánh hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
*So sánh hai phân số không cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
* Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
* Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
*Phép cộng phân số có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Bài 5: So sánh các phân số sau :
Bài 6: Cộng các phân số sau
a)= b) = c) = d)
e) g) h) k)
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
*Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
* Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
*Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
* Phép nhân phân số có các tính chất: Giao hoán, Kết hợp, Nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
* Hai số gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1
* muốn chia một phân số, hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
Bài 7:a) Tìm số đối của các số sau: ; 10; 2013
b) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: ; 2013
c) Viết 45 phút ; 20 phút sang đơn vị giờ ( viết dưới dạng phân số tối giản)
d) Viết giờ ra đơn vị phút
Bài 8:Tính a) b) c) d)
e) g) h) k)
l) m) n) o)
HỖN SỐ, SỐ THẬP
(2013-2014)
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
* Nếu ta nhân cả tử và mẫu cùa một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. với m(Z và m ≠ 0
* Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho (với n ( ƯC(a,b))
RÚT GỌN PHÂN SỐ
* Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng
* Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
* Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn đến tối giản
Bài 1 : Tìm 3 phân số bằng các phân số sau:
Bài 2 :Tìm nguyên x và y, biết
Bài 3 Các cặp phân số sau có bằng nhau không, vì sao?
a) và b) và c) và d) và
Bài 4 Rút gọn các phân số sau:
a) b) c) d)
e) g) h) i)
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
*Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu (BCNN) để tìm mẫu chung
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu)
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
*Chú ý: Khi quy đồng mẫu nhiều phân số thì phân số đó phải có mẫu dương và phải là phân số tối giản.
SO SÁNH PHÂN SỐ
* So sánh hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
*So sánh hai phân số không cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
* Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
* Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
*Phép cộng phân số có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Bài 5: So sánh các phân số sau :
Bài 6: Cộng các phân số sau
a)= b) = c) = d)
e) g) h) k)
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
*Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
* Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
*Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
* Phép nhân phân số có các tính chất: Giao hoán, Kết hợp, Nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
* Hai số gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1
* muốn chia một phân số, hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
Bài 7:a) Tìm số đối của các số sau: ; 10; 2013
b) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: ; 2013
c) Viết 45 phút ; 20 phút sang đơn vị giờ ( viết dưới dạng phân số tối giản)
d) Viết giờ ra đơn vị phút
Bài 8:Tính a) b) c) d)
e) g) h) k)
l) m) n) o)
HỖN SỐ, SỐ THẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Kim Nhu
Dung lượng: 436,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)