Đề cương ôn tập Sử lớp Sáu

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Minh | Ngày 16/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Sử lớp Sáu thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ LỚP 6
1/ Nêu nguyên nhân, diễn biến , mục tiêu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40?
2/ Trong các thế kỉ I > VI chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta?
3/ Những biểu hiện mới trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I> VI ?
4/ Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta các thế kỉ I > VI ?
5/ Nhà nước Vạn Xuân ra đời trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân?
( Ý nghĩa : Với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân Sau 50 năm đấu tranh liên tục, một quốc gia độc lập tự chủ ra đời, thể hiện ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc ta).
6/ Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo?.
( trả lời: - Triệu quang Phục là viên tướng trẻ có nhiều tài năng.
Cuộc kháng chiến được nhân dân hết long ủng hộ, tinh thần chiến đấu kiên cường bền bỉ của nhân dân ta.
Biết tận dụng ưu thế của đầm Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích, xây dựng lực lượng, chờ thời cơ.
Biết chớp thời cơ thuận lợi : Năm 550 Nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước, quân Lương hoang mang. Triệu Quang Phục đã chớp thời cơ cho quân tiêu diệt địch, kháng chiến thắng lợi, nền độc lập dân tộc được giữ vững.
7/ Người Chăm đã đạt những thành tựu gì về kinh tế và văn hóa? Theo em thành tựu nào là nổi bậc nhất?
8/ Hãy nêu những công lao tiêu biểu của dòng Họ Khúc đối với nước ta?
9/ Trận Bạch Đằng diễn ra như thế nào? Ý nghĩa lịch sử? Em hãy đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với đất nước?.
( Đánh giá: Ngô Quyền đã huy động được sức mạnh của toàn dân đứng lên chống quân xâm lược , tận dụng được vị trí, địa thế của Sông Bạch Đằng , chủ động đưa ra kế hoạch đánh giặc độc đáo, làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước, ông xứng đáng được nhân dân tôn vinh là “ Ông tổ của nền phục hưng” , có công khôi phục nền độc lập dân tộc.
10/ Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta từ thế kỉ I -> X
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
Người lãnh đạo
 Nội dung chính.

















ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ LỚP 9.
1/ Nêu những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925. Trong những hoạt động đó hoạt động nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với cách mạng Việt Nam.
2/ Hoàn thiện bảng so sánh sau:
So sánh
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Tân Việt cách mạng Đảng
Việt Nam Quốc dân đảng.

Thời gian thành lập




Khuynh hướng tư tưởng




Hướng phát triển




3/ Nêu những yêu cầu cấp thiết phải thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam?
4/ Chứng minh Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng? Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931.
5/ Hoàn thiện bảng so sánh :
Nội dung



Kẻ thù



Nhiệm vụ ( khẩu hiệu)



Hình thức,phương pháp đấu tranh



Lực lượng đấu tranh








6/ Tại sao nói ; Phong trào dân chủ 1936-1939 là cuộc diễn tập thứ hai của Cách mạng tháng Tám 1945?
7/ Nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy ở Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương.
8/ Từ khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng Cộng sản Đông Dương có những hoạt động gì để đẩy cách mạng tiến lên?
Trả lời; - Ra bản chỉ thị “ Nhật Pháp bắn nhau là hành động của chúng ta”
Xác định kẻ thù lúc này là phát xít Nhật.
Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”.
+ Những hoạt tiến tới tổng khởi nghĩa Tháng Tám:
Phong trào đấu tranh , khởi nghĩa từng phần phát triển mạnh ở thượng du và trung du miền Bắc.
Thống nhất các lưc lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân.
Khu giải phóng Việt Bắc ra đời ( 6- 1945)
Phong trào “ Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
9/ Sự lãnh đạo kịp thời của Đảng và Chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Minh
Dung lượng: 69,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)