Đề cuơng ôn tập sử 6 kỳ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Anh |
Ngày 16/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Đề cuơng ôn tập sử 6 kỳ 2 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG SỬ 6
Câu 1- Nước Âu Lạc từ thế kỷ II(TCN)đến thế kỷ I có gì thay đổi:
- Năm 179 (TCN) Triệu Đà xác nhập Âu Lạc vào Nam Việt.
- Năm 111 (TCN) nhà Hán chiếm Âu Lạc,chia thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
- Đứng đầu châu là Thứ Sử, đứng đầu quận là thái thú coi việc chính trị, đô uý coi việc quân sự, dưới quận huyện là các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
- Vơ vét bóc lột nhân dân tabằng cách đặt ra hàng trăm thứ thuế nhất là thuế muối và sắt, bắt dân ta phải cống nạp những sản vật quý: Sừng tê, ngà voi....
- Bắt dân ta phải sống theo phong tục Hán...
=> Năm 34 Tô Định làm thái thú Giao Chỉ -> Cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực.
Câu 2- Trình bày cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng ( Năm 40)
*)Hoàn cảnh:
- Bấy giờ ở Huyện Mê Linh có 2 chị em Trưng Trắc và trưng Nhị con gái Lạc Tướng. Chồng TrưngTrắc là con trai Lạc Tướng huyện Chu Diên 2 gia đình cùng nha mưu việc lớn.
- Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán. Thi Sách bị quân Hán giết.
*)Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây). Nghĩa quân được hào kiệt và nhân dân khắp nơi ủng hộ ủng hộ nhanh chóng đánh bại kẻ thù làm chủ Me Linh rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu. Tô Định bỏ thành, cắt toc, cạo râu chốn về nước. Quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa thắng lợi
Nguyên nhân TL:
- Sự lãnh lạo tài tình của 2 Bà Trưng.
- Sự ủng hộ của quần chúng nhândân.
- ý thức đoàn kết bảo vệ độc lập dân tộc.
*) ý nghĩa lịch sử:
- vai trò của người phụ nữ trong giải phóng dân tộc.
- Giáng 1 đòn nặng nề vào chế độ PK nhà Hán
- Báo hiệu thế lực PKPB không thể cai trị vĩnh viễn trên đất nước ta.
Câu 3: Hai bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập.
- Trưng Trắc được suy tôn làm vua, lấy hiệu là Trưng Vương,đóng đô ở Mê Linh.
+ Phong chức tước cho người có công, lập lại chính quyền.
+ Xá thuế cho dân 2 năm liền.
+ Xoá bỏ chế độ lao dịch, luật pháp hà khắc của chính quyền đô hộ.
=> Ổn định tổ chức, phát triển kinh tế và giữ vững độc lập.
Câu 4: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán ( 42 - 43 ) đã diễn ra như thế nào?
*) Nguyên nhân:
- Hai Bà Trưng khởi nghĩa thắng lợi.
- Trưng Trắc xưng vương.
* Diễn biến.
- Tháng 4- 42 quân Hán tấn công Hợp Phố. Mã Viện chhiếm được Hợp Phố liền cho quân chia thành 2 đạo thuỷ bộ tiến vào Giao Chỉ và hợp lại ở Lãng Bạc.
- Hai Bà Trưng từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Tháng 3 - 43 Bà Trưng hi sinh ở Cấm Khê.
* Kết quả: Kháng chiến thất bại.
* ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân.
- Nêu cao gương yêu nước, quyết tâm giành độc lập.
Câu 5: Chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta từ TKI - TK VI.
- Nhà Hán trực tiếp cai quản các huyện.
- Bắt dân ta đóng nhiều thứ thuế nhất là muối và sắt.
- Lao dịch.
- Nộp cống các sản vật quí: Sừng tê, ngà voi, vàng, bạc, thợ khéo.
- Đồng hoá nhân dân ta.
Câu 6: Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến thế kỉ VI có gì thay đổi.
a-Nông nghiệp:
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về muối và sắt.
- Nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
- Đ ến th ế k ỷ III, nh ân dân ven biển đó dựng lưỡi sắt để khai thác san hô. Ơ Miền Nam dân biết bịt cựa gà chọi bằng sắt
-Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến.
-Ng ư ời d ân biết đắp đê phòng lụt biết trồng lúa 2 v ụ 1 năm vụ chiêm và mùa lúa rất t ốt
b- Thủ công nghiệp: Rèn sắt, gốm, dệt vải phát triển
c- Thương nghiệp:
Khá phát triển, chợ Luy Lâu, Long Biên.
- Buôn bán với nước ngoài: ấn Độ, Trung Quốc, Gia Va.
Câu 7: Những chuyển biến
Câu 1- Nước Âu Lạc từ thế kỷ II(TCN)đến thế kỷ I có gì thay đổi:
- Năm 179 (TCN) Triệu Đà xác nhập Âu Lạc vào Nam Việt.
- Năm 111 (TCN) nhà Hán chiếm Âu Lạc,chia thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
- Đứng đầu châu là Thứ Sử, đứng đầu quận là thái thú coi việc chính trị, đô uý coi việc quân sự, dưới quận huyện là các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
- Vơ vét bóc lột nhân dân tabằng cách đặt ra hàng trăm thứ thuế nhất là thuế muối và sắt, bắt dân ta phải cống nạp những sản vật quý: Sừng tê, ngà voi....
- Bắt dân ta phải sống theo phong tục Hán...
=> Năm 34 Tô Định làm thái thú Giao Chỉ -> Cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực.
Câu 2- Trình bày cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng ( Năm 40)
*)Hoàn cảnh:
- Bấy giờ ở Huyện Mê Linh có 2 chị em Trưng Trắc và trưng Nhị con gái Lạc Tướng. Chồng TrưngTrắc là con trai Lạc Tướng huyện Chu Diên 2 gia đình cùng nha mưu việc lớn.
- Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán. Thi Sách bị quân Hán giết.
*)Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây). Nghĩa quân được hào kiệt và nhân dân khắp nơi ủng hộ ủng hộ nhanh chóng đánh bại kẻ thù làm chủ Me Linh rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu. Tô Định bỏ thành, cắt toc, cạo râu chốn về nước. Quân Hán bị đánh tan, khởi nghĩa thắng lợi
Nguyên nhân TL:
- Sự lãnh lạo tài tình của 2 Bà Trưng.
- Sự ủng hộ của quần chúng nhândân.
- ý thức đoàn kết bảo vệ độc lập dân tộc.
*) ý nghĩa lịch sử:
- vai trò của người phụ nữ trong giải phóng dân tộc.
- Giáng 1 đòn nặng nề vào chế độ PK nhà Hán
- Báo hiệu thế lực PKPB không thể cai trị vĩnh viễn trên đất nước ta.
Câu 3: Hai bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập.
- Trưng Trắc được suy tôn làm vua, lấy hiệu là Trưng Vương,đóng đô ở Mê Linh.
+ Phong chức tước cho người có công, lập lại chính quyền.
+ Xá thuế cho dân 2 năm liền.
+ Xoá bỏ chế độ lao dịch, luật pháp hà khắc của chính quyền đô hộ.
=> Ổn định tổ chức, phát triển kinh tế và giữ vững độc lập.
Câu 4: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán ( 42 - 43 ) đã diễn ra như thế nào?
*) Nguyên nhân:
- Hai Bà Trưng khởi nghĩa thắng lợi.
- Trưng Trắc xưng vương.
* Diễn biến.
- Tháng 4- 42 quân Hán tấn công Hợp Phố. Mã Viện chhiếm được Hợp Phố liền cho quân chia thành 2 đạo thuỷ bộ tiến vào Giao Chỉ và hợp lại ở Lãng Bạc.
- Hai Bà Trưng từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Tháng 3 - 43 Bà Trưng hi sinh ở Cấm Khê.
* Kết quả: Kháng chiến thất bại.
* ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân.
- Nêu cao gương yêu nước, quyết tâm giành độc lập.
Câu 5: Chế độ cai trị của các triều đại PK phương Bắc đối với nước ta từ TKI - TK VI.
- Nhà Hán trực tiếp cai quản các huyện.
- Bắt dân ta đóng nhiều thứ thuế nhất là muối và sắt.
- Lao dịch.
- Nộp cống các sản vật quí: Sừng tê, ngà voi, vàng, bạc, thợ khéo.
- Đồng hoá nhân dân ta.
Câu 6: Tình hình kinh tế nước ta từ TK I đến thế kỉ VI có gì thay đổi.
a-Nông nghiệp:
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về muối và sắt.
- Nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
- Đ ến th ế k ỷ III, nh ân dân ven biển đó dựng lưỡi sắt để khai thác san hô. Ơ Miền Nam dân biết bịt cựa gà chọi bằng sắt
-Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến.
-Ng ư ời d ân biết đắp đê phòng lụt biết trồng lúa 2 v ụ 1 năm vụ chiêm và mùa lúa rất t ốt
b- Thủ công nghiệp: Rèn sắt, gốm, dệt vải phát triển
c- Thương nghiệp:
Khá phát triển, chợ Luy Lâu, Long Biên.
- Buôn bán với nước ngoài: ấn Độ, Trung Quốc, Gia Va.
Câu 7: Những chuyển biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Anh
Dung lượng: 62,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)