đề cương ôn tập sinh kì II
Chia sẻ bởi Lê Văn Vuơng |
Ngày 15/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập sinh kì II thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI SINH HỌC 9 KỲ II
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 19 – thời gian 2 phút:
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống là:
Các thế hệ tiếp theo tập trung nhiều gen trội.
Các thế hệ tiếp theo tập trung nhiều gen dị hợp.
Các thế hệ tiếp theo có tỷ lệ các cặp gen dị hợp giảm dần còn các cặp gen đồng hợp lặn tăng dần.
Đáp án: C
Câu 2: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 19 – thời gian 15 phút:
Thế nào là hiện tượng thoái hóa giống?
Đáp án:
Là hiện tượng con cái ở các thế hệ tiếp theo có sức sống giảm dần, sinh trưởng phát triển chậm…..
Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 19 – thời gian 3 phút:
Tự thụ phấn khác với giao phối gần ở điểm căn bản
A. Tự thụ phấn tiến hành ở cây giao phấn; giao phối gần tiến hành ở động vật.
B. Cho cây tự thụ phấn dễ tiến hành hơn cho giao phối gần.
C. Tự thụ phấn đạt hiệu quả nhanh hơn giao phối gần.
D. Tự thụ phấn là cho phấn hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây đó; giao phối gần là các con cùng bố mẹ sinh ra giao phối với nhau.
Đáp án: D
Câu 4: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 20 – thời gian 2 phút:
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai là:
A.F1 tập trung nhiều gen trội.
B. F1 tập trung nhiều gen dị hợp.
C. F1 tập trung nhiều gen lặn.
Đáp án: A
Câu 5: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 20 – thời gian 10 phút:
Thế nào là hiện tượng ưu thế lai?
Đáp án:
Là hiện tượng con lai F1 có sức sống mạnh hơn, sinh trưởng phát triển mạnh hơn các tính trạng năng suất chất lượng cao hơn trung bình giữa bố hoặc mẹ hoặc vượt trội bố mẹ.
Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 20 – thời gian 3 phút:
Ở cây trồng, biện pháp nào được dùng để duy trì ưu thế lai?
A. Cho F1 lai với nhau.
B. Dùng phương pháp sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.
C. F1 được lai trở lại với bố hoặc mẹ.
D. Dùng phương pháp giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.
Đáp án: D
Câu 7: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 21 – thời gian 2 phút:
Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật
A. 3 môi trường chủ yếu: đất - nước - không khí.
B. 2 môi trường chủ yếu: đất - nước.
C. 4 môi trường chủ yếu: đất - nước - không khí - sinh vật.
D. 5 môi trường chủ yếu: đất - nước - không khí - sinh vật - nhân tạo.
Đáp án: C
Câu 8: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 21 – thời gian 7 phút:
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
Đáp án:
Các gen lặn ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp ( các gen lặn có hại gặp nhau biểu hiện thành tính trạng có hại, gây hiện tượng thoái hoá.
Câu 9: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 21 – thời gian 3 phút:
Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
Đáp án:
Vì dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể, chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
Câu 10: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 22 – thời gian 5 phút:
Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?
Đáp án:
Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng.
Câu 11: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 22 – thời gian 5 phút:
Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
Đáp án:
vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.
Câu 12: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 22 – thời gian 15 phút:
Trình bày các bước tiến hành giao phấn ở cây giao phấn?
Đáp án:
Năm học: 2012 – 2013
Câu 1: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 19 – thời gian 2 phút:
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống là:
Các thế hệ tiếp theo tập trung nhiều gen trội.
Các thế hệ tiếp theo tập trung nhiều gen dị hợp.
Các thế hệ tiếp theo có tỷ lệ các cặp gen dị hợp giảm dần còn các cặp gen đồng hợp lặn tăng dần.
Đáp án: C
Câu 2: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 19 – thời gian 15 phút:
Thế nào là hiện tượng thoái hóa giống?
Đáp án:
Là hiện tượng con cái ở các thế hệ tiếp theo có sức sống giảm dần, sinh trưởng phát triển chậm…..
Câu 3: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 19 – thời gian 3 phút:
Tự thụ phấn khác với giao phối gần ở điểm căn bản
A. Tự thụ phấn tiến hành ở cây giao phấn; giao phối gần tiến hành ở động vật.
B. Cho cây tự thụ phấn dễ tiến hành hơn cho giao phối gần.
C. Tự thụ phấn đạt hiệu quả nhanh hơn giao phối gần.
D. Tự thụ phấn là cho phấn hoa của một cây thụ phấn ngay cho hoa của cây đó; giao phối gần là các con cùng bố mẹ sinh ra giao phối với nhau.
Đáp án: D
Câu 4: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 20 – thời gian 2 phút:
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ưu thế lai là:
A.F1 tập trung nhiều gen trội.
B. F1 tập trung nhiều gen dị hợp.
C. F1 tập trung nhiều gen lặn.
Đáp án: A
Câu 5: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 20 – thời gian 10 phút:
Thế nào là hiện tượng ưu thế lai?
Đáp án:
Là hiện tượng con lai F1 có sức sống mạnh hơn, sinh trưởng phát triển mạnh hơn các tính trạng năng suất chất lượng cao hơn trung bình giữa bố hoặc mẹ hoặc vượt trội bố mẹ.
Câu 6: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 20 – thời gian 3 phút:
Ở cây trồng, biện pháp nào được dùng để duy trì ưu thế lai?
A. Cho F1 lai với nhau.
B. Dùng phương pháp sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.
C. F1 được lai trở lại với bố hoặc mẹ.
D. Dùng phương pháp giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.
Đáp án: D
Câu 7: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 21 – thời gian 2 phút:
Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật
A. 3 môi trường chủ yếu: đất - nước - không khí.
B. 2 môi trường chủ yếu: đất - nước.
C. 4 môi trường chủ yếu: đất - nước - không khí - sinh vật.
D. 5 môi trường chủ yếu: đất - nước - không khí - sinh vật - nhân tạo.
Đáp án: C
Câu 8: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 21 – thời gian 7 phút:
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
Đáp án:
Các gen lặn ở trạng thái dị hợp chuyển sang trạng thái đồng hợp ( các gen lặn có hại gặp nhau biểu hiện thành tính trạng có hại, gây hiện tượng thoái hoá.
Câu 9: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 21 – thời gian 3 phút:
Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
Đáp án:
Vì dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể, chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
Câu 10: Mức độ nhận biết kiến thức tuần 22 – thời gian 5 phút:
Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?
Đáp án:
Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng.
Câu 11: Mức độ thông hiểu kiến thức tuần 22 – thời gian 5 phút:
Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
Đáp án:
vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.
Câu 12: Mức độ vận dụng kiến thức tuần 22 – thời gian 15 phút:
Trình bày các bước tiến hành giao phấn ở cây giao phấn?
Đáp án:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Vuơng
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)