Đề cương ôn tập Sinh(8+9) HKII.
Chia sẻ bởi Trần Thị Oanh |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Sinh(8+9) HKII. thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
đề cương ôn tập sinh 8 kỳ II
năm học 2009-2010
Câu 1:
a) Vai trò của cơ quan bài tiết:
- Lọc, thải các sản phẩm thừa, độc hại không cần thiết cho cơ thể ra môi trường ngoài
-Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
+ Sản phẩm, cơ quan đảm nhận (SGK trang 122)
b) Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: (SGK trang 123)
Câu 2: Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm ba giai đoạn:
- Quá trình lọc máu diễn ra ở nang cầu thận
- Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở mao mạch quanh ống thận SGK trang
- Quá trình bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận 126
CÂU 3:
Cấu tạo của da (SGK trang 132)
Chức năng:
-Bảo vệ -Bài tiết -Cảm giác
-Điều hoà thân nhiệt -Tự tổng hợp VitaminD
-Tạo nên vẻ đẹp của con người
CÂU 4:
Cấu tạo: Gồm thân và tua (SGK trang 137)
Chức năng:
- Dẫn truyền xung thần kinh
- Cảm giác
Các bộ phận:
- Trung ương thần kinh gồm : Não bộ và tuỷ sống
- Ngoại biên: Gồm các dây và hạch thần kinh
CÂU 5:
Cấu tạo ngoài:
- Hình dạng
- Vị trí, trọng lượng
- Ba lớp màng: Màng cứng, màng nhện, màng nuôi
Cấu tạo trong:
- Chất xám nằm ở bên trong
- Chất trắng nằm ở bên ngoài
CÂU 6:
Thành phần: Trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não
Cấu tạo và chức năng các bộ phận: SGK trang (144 - 145, 147-148)
CÂU 7: SGK trang (155-156)
CÂU 8:
Phân biệt (SGK trang 166)
So sánh: Bảng 52.2 SGK trang 168
CÂU 9:
Đặc tính:
- Mang tính đặc hiệu
- Có hoạt tính sinh hoạt cao
- Không mang tính chất đặc trưng cho loài
CÂU 10:
- Sự phát triển của bào thai (SGK trang 193-Phần II)
- Cần ăn nhiều hơn: Để bào thai phát triển tốt, khoẻ mạnh.
CÂU 11: (SGK trang (203 – 204)
Đề cương ôn tập sinh 9 kỳ II
năm học 2009 - 2010
CÂU 1:
Có thể phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật.
Ví dụ: ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của cây
- Cây sống ở nơi quang đãng: Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt, thân thấp, số cành nhiều
- Cây sống trong bóng râm, dưới tán của những cây khác: Phiến lá to, màu xanh thẫm, số cành ít, thân bị hạn chế chiều cao bởi tán của cây khác
CÂU 2: Điểm khác biệt về các mối quan hệ:
- Cùng loài: Hỗ trợ, cạnh tranh
- Khác loài: Hỗ trợ, đối địch SGK trang 131-132
CÂU 3: Đặc điểm khác biệt giữa quần thể người và quần thể sinh vật:
- Pháp luật - Văn hóa
- Kinh tế - Lễ hội
- Hôn nhân
- Giáo dục
+ ý nghĩa của
năm học 2009-2010
Câu 1:
a) Vai trò của cơ quan bài tiết:
- Lọc, thải các sản phẩm thừa, độc hại không cần thiết cho cơ thể ra môi trường ngoài
-Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
+ Sản phẩm, cơ quan đảm nhận (SGK trang 122)
b) Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: (SGK trang 123)
Câu 2: Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm ba giai đoạn:
- Quá trình lọc máu diễn ra ở nang cầu thận
- Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở mao mạch quanh ống thận SGK trang
- Quá trình bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận 126
CÂU 3:
Cấu tạo của da (SGK trang 132)
Chức năng:
-Bảo vệ -Bài tiết -Cảm giác
-Điều hoà thân nhiệt -Tự tổng hợp VitaminD
-Tạo nên vẻ đẹp của con người
CÂU 4:
Cấu tạo: Gồm thân và tua (SGK trang 137)
Chức năng:
- Dẫn truyền xung thần kinh
- Cảm giác
Các bộ phận:
- Trung ương thần kinh gồm : Não bộ và tuỷ sống
- Ngoại biên: Gồm các dây và hạch thần kinh
CÂU 5:
Cấu tạo ngoài:
- Hình dạng
- Vị trí, trọng lượng
- Ba lớp màng: Màng cứng, màng nhện, màng nuôi
Cấu tạo trong:
- Chất xám nằm ở bên trong
- Chất trắng nằm ở bên ngoài
CÂU 6:
Thành phần: Trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não
Cấu tạo và chức năng các bộ phận: SGK trang (144 - 145, 147-148)
CÂU 7: SGK trang (155-156)
CÂU 8:
Phân biệt (SGK trang 166)
So sánh: Bảng 52.2 SGK trang 168
CÂU 9:
Đặc tính:
- Mang tính đặc hiệu
- Có hoạt tính sinh hoạt cao
- Không mang tính chất đặc trưng cho loài
CÂU 10:
- Sự phát triển của bào thai (SGK trang 193-Phần II)
- Cần ăn nhiều hơn: Để bào thai phát triển tốt, khoẻ mạnh.
CÂU 11: (SGK trang (203 – 204)
Đề cương ôn tập sinh 9 kỳ II
năm học 2009 - 2010
CÂU 1:
Có thể phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật.
Ví dụ: ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của cây
- Cây sống ở nơi quang đãng: Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt, thân thấp, số cành nhiều
- Cây sống trong bóng râm, dưới tán của những cây khác: Phiến lá to, màu xanh thẫm, số cành ít, thân bị hạn chế chiều cao bởi tán của cây khác
CÂU 2: Điểm khác biệt về các mối quan hệ:
- Cùng loài: Hỗ trợ, cạnh tranh
- Khác loài: Hỗ trợ, đối địch SGK trang 131-132
CÂU 3: Đặc điểm khác biệt giữa quần thể người và quần thể sinh vật:
- Pháp luật - Văn hóa
- Kinh tế - Lễ hội
- Hôn nhân
- Giáo dục
+ ý nghĩa của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Oanh
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)