ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 9

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Nhạn | Ngày 15/10/2018 | 187

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 9 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9
Câu 1: Kiểu gen Aabb khi phát sinh giao tử sẽ cho mấy loại giao tử?
A . 1 B . 2 C . 3 D . 4
Câu 2: Qua giảm phân,ở động vật, mỗi noãn bào bậc một sẽ cho ra:
A . 4 tinh trùng B . 1 trứng và 3 thể cực
C . 1 trứng D . Câu A,C đúng
Câu 3: Sự hình thành chuỗi axit amin có sự tham gia của
A .mARN B . tARN C. rARN D. Cả 3 loại trên
Câu 4: Mỗi chu kì xoắn có bao nhiêu Nucleotit?
A .5 B. 10 C. 15 D. 20
Câu 5 : Các NST bắt đầu phân li ở vào kì:
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 6.Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là:
A. Aabb B. AABb C.aaBb D. AaBb
Câu 7.Ở gà, có 2n = 78. Một con gà mái đẻ được 18 trứng, trong đó có 15 trứng được thụ tinh, Vậy các trứng không được thụ tinh có bộ NST là bao nhiêu?
A. 117 NST B. 39 NST C. 156 NST D. 78 NST
Câu 8. Trẻ đồng sinh là hiện tượng :
A. Nhiều người mẹ cùng sinh con ở một thời điểm
B. Mẹ sinh 3 đứa con trong một lần sinh
C.Mẹ chỉ sinh hai đứa con trong một lần
D. Là những đứa trẻ cùng sinh ra trong một lần sinh
Câu 9.Một chuột cái đẻ được 6 chuột con.Biết tỉ lệ sống sót của hợp tử là 75%.Vậy số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu?
A. 8 hợp tử B. 10 hợp tử C. 4 hợp tử D. 6 hợp tử
Câu 10.mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chaát tế bào để tổng hợp:
A. tARN. B. rARN. C. ADN. D. Chuỗi axit amin.
Câu 11.Đặc điểm nào không đúng khi nói về thường biến là:
A. Thường biến có thể có lợi hoặc có hại
B. Các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng
C.Thường biến là những biến đổi tương ứng với điều kiện sống
D. Thường biến xảy ra đối với một nhóm cá thể sống trong cùng một điều kiện sống giống nhau
Câu 12. Khi cho giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có quả dài chín muộn, kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp :
A. quả tròn, chín muộn B. quả dài, chín muộn
C. quả dài, chín muộn vaø quả tròn, chín muộn D. quả tròn, chín sớm
Câu 13. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:
A. Nuclêôtit B. Axit photphoric
C. Axit amin D. Axit nuclêic
Câu 14.Thế nào là lai phân tích?
A. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu gen đồng hợp.
B. Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn.
C. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
D. Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang kiểu gen đồng hợp.
Câu 15. Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1là : (biết vàng là trội hoàn toàn so với xanh, trơn là trội hoàn toàn so với nhăn)
A. hạt vàng, vỏ nhăn B. hạt xanh, vỏ nhăn C. hạt xanh, vỏ trơn D. hạt vàng, vỏ trơn
Câu 16.Ở lúa, tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Hai cây lúa đem lai ở P cùng kiểu hình, đời F1thu được 100% thân cao. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
A. P: AA x AA hoặc P: Aa x Aa B. P: AA x AA hoặc P: aa x aa
C. P: Aa x Aa hoặc P: AA x Aa D. P: AA x AA hoặc P: AA x Aa
Câu 17.Ở cà chua, thân cao (A) là trội hoàn toàn so với thân thấp (a), quả tròn là trội (B) hoàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Nhạn
Dung lượng: 33,48KB| Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)