De cuong on tap nv 7 hk1 2014
Chia sẻ bởi Nguyễn Long Thạnh |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap nv 7 hk1 2014 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP NGỮ VĂN 7 – HỌC KÌ 1 (2014-2015)
I.TIếNG VIệT:
Từ láy
Từ ghép
- Từ ghép, từ láy
- Đại từ
Từ láy toàn bộ
- Từ đồng âm(ví dụ:đường đi- đường ăn)
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
Từ láy bộ phận
- Từ đồng nghĩa(Ví dụ: lợn- heo)
- Từ trái nghĩa(ví dụ: Tốt- xấu).
- Từ Hán Việt (đế, thị)
- Thành ngữ.
Láy phụ âm đầu
Láy vần
- Điệp ngữ (lặp lại từ ngữ)
- Chơi chữ.
Lạch cạch
Miên man
Quần áo
Nho nhỏ
Nhàxây
-Quan hệ từ (và, vì, nếu- thì…)
Đại từ
Đại từ để hỏi
Đại từ để trỏ
Trỏ người sự vật
Trỏ số lượng
Trỏ hoạt động tính chất
Hỏi về số lượng
Hỏi về hoạt
động tính chất
Hỏi về người, sự vật
Ai? gì?
Bao nhiêu?
Thế nào?
Tôi, nó, họ
Bấy nhiêu.
Thế, vậy
* Lý thuyết
1. Từ vựng
a. Cấu tạo từ.
- Từ đơn: từ do 1 tiếng tạo nên: gà, vịt… Từ phức: Do 2 hoặc nhiều tiếng tạo nên: 2 loại
+ Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa: VD: nhà cửa, quần áo, hoa hồng… giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn
+ Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm VD: ầm ầm, rào rào…
b. Các lớp từ.
- Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt.
+ Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán Việt.
+ Biết hai loại từ ghép Hán Việt chính: Ghép đẳng lập và ghép chính phụ, biết trật tự các yếu tố Hán Việt trong từ ghép chính phụ Hán Việt.
- Bước đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp; tránh lạm từ Hán Việt. Hiểu nghĩa và cách sử dụng từ Hán Việt được chú thích trong các văn bản học ở lớp 7.
BT: Nối từ Hán Việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B.
A B
a) tứ xứ 1) giấu kín, chứa đựng bên trong, không lộ ra.
b) thảo mộc 2) cây to sống đã lâu năm
c) tiềm tàng 3) có vẻ đẹp phô trương bề ngoài
d) tông chi 4) bốn phương, bề ngoài
e) tiều phu 5) họ hàng nói chung
f) cổ thụ 6) người đốn củi
g) hào nhoáng 7) các loài thực vật nói chung.
c. Nghĩa của từ
* Từ đồng âm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
VD: Mùa thu - thu tiền, con sâu - đào sâu, con la (con lừa) – la hét…
* Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có 2 loại: đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn
VD: Ăn , xơi , chén; chết , từ trần, qua đời…
*Từ trái nghĩa: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.
VD: sống – chết, chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình ; già - trẻ : yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu
2. Ngữ pháp.
a. Từ loại: đại từ, quan hệ từ.
* Đại từ dùng để trỏ người (tôi, chúng tôi, hắn…), sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi VD: Ai đã hái hoa? (đại từ ai dùng để hỏi, Mấy cây bút này là của ai? -> Đại từ mấy chỉ số lượng
* Quan hệ từ là dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu (cây bút của tôi), so sánh (nhanh như chớp), nhân quả (Vì mưa to, nên đường sá lầy lội, tuy bị đau chân nhưng Lan vẫn đến trường đúng giờ, tôi đi học bằng xe đạp), giữa các bộ phận của câu hay giữa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long Thạnh
Dung lượng: 108,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)