ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2013 - 2014
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhựt Ảnh |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2013 - 2014 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ 2
I/ ÔN TẬP VĂN BẢN
1 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA :
a. Tác giả : Hồ Chí Minh, Nguyễn ái Quốc (1890-1969), quê Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ an.
- Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là nhà văn, nhà thơ, là danh nhân văn hóa thế giới.
b. Tác phẩm: Trích từ văn kiện: Báo cáo chính trị do Chủ tịch HCM trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng lao động Việt Nam. Họp tại Việt Bắc vào tháng 2/1951
c. Thể loại : văn nghị luận
* Nội dung :
A, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Nhận định: “ Dân ta có một lòng nòng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báo của ta ”
(truyền thống đó được thể hiện từ xưa đến nay.
B, Chứng minh Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Lòng yêu nước trong lịch sử có các cuộc kháng chiến vẻ như: Bà Trưng , Bà Triệu, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo…
- Lòng yêu nước ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước như: từ các cụ già, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, các chiến sĩ… đều ghét giặc.
( Dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại.
C, Phát huy tinh thần yêu nước:
Chúng ta phải biết phát huy tinh thần yêu nước làm cho nó ngày càng ngời sáng.
D, Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, được sắp xếp hợp lí, hình ảnh so
2 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ :
a. Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) – một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm.
- Là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.
- Các tác phẩm có tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng.
b. Tác phẩm : Trích từ diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” – đọc trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (1970).
c. Thể loại : văn nghị luận
*Nội dung :
A, Đức tính giản dị của Bác Hồ :
- Luận điểm : Đức tính giản dị của Bác Hồ ( trình bày dưới dạng nhan đề)
- Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện qua các phương diện :
+ Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt.
+ Bác giản dị trong quan hệ với mọi người:
+ Bác giản dị trong cách nói và viết.
B, Chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ :
▲ Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt.
+ Bữa cơm : đạm bạc, tiết kiệm chỉ có vài ba món dân dã...
+ Cái nhà : sàn gỗ thoáng mát, chỉ có vaio2 ba phòng.
+ Lối sống : Tự mình làm việc từ lớn đến nhỏ.
▲ Bác giản dị trong quan hệ với mọi người:
+ Viết thư cho một đồng chí.
+ Nói chuyện với các cháu miền Nam.
+ Đi thăm nhà tập thể của công nhân.
+ Đặt tên cho người phục vụ.
▲ Bác giản dị trong cách nói và viết.
Những câu nói nổi tiếng của Bác :
* Không có gì quý hơn độc lập, tự do.
* Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
C, Nghệ thuật :Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu hình ảnh.
3 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG :
a. Tác giả ;
- Hoài Thanh (1909 - 1982).
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc ở thế kỉ XX.
- Là tác giả của Tập thi nhân Việt Nam – một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào Thơ mới.
b. Tác phẩm: Viết 1936, in trong sách "Văn chương và hành động".
c. Thể loại : văn nghị luận
*Nội dung :
A, Nguồn gốc của văn chương :
- Bắt nguồn từ lòng thương người .
- Lòng thương cả muôn vật, muôn loài.
B, Ý nghĩa của văn chương :
- Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống.
- Gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có.
- Văn chương làm cho đời sống trở nên phong phú.
- Xóa bỏ văn
I/ ÔN TẬP VĂN BẢN
1 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA :
a. Tác giả : Hồ Chí Minh, Nguyễn ái Quốc (1890-1969), quê Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ an.
- Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là nhà văn, nhà thơ, là danh nhân văn hóa thế giới.
b. Tác phẩm: Trích từ văn kiện: Báo cáo chính trị do Chủ tịch HCM trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng lao động Việt Nam. Họp tại Việt Bắc vào tháng 2/1951
c. Thể loại : văn nghị luận
* Nội dung :
A, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Nhận định: “ Dân ta có một lòng nòng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báo của ta ”
(truyền thống đó được thể hiện từ xưa đến nay.
B, Chứng minh Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Lòng yêu nước trong lịch sử có các cuộc kháng chiến vẻ như: Bà Trưng , Bà Triệu, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo…
- Lòng yêu nước ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước như: từ các cụ già, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, các chiến sĩ… đều ghét giặc.
( Dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại.
C, Phát huy tinh thần yêu nước:
Chúng ta phải biết phát huy tinh thần yêu nước làm cho nó ngày càng ngời sáng.
D, Nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, được sắp xếp hợp lí, hình ảnh so
2 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ :
a. Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) – một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm.
- Là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.
- Các tác phẩm có tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng.
b. Tác phẩm : Trích từ diễn văn “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” – đọc trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (1970).
c. Thể loại : văn nghị luận
*Nội dung :
A, Đức tính giản dị của Bác Hồ :
- Luận điểm : Đức tính giản dị của Bác Hồ ( trình bày dưới dạng nhan đề)
- Đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện qua các phương diện :
+ Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt.
+ Bác giản dị trong quan hệ với mọi người:
+ Bác giản dị trong cách nói và viết.
B, Chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ :
▲ Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt.
+ Bữa cơm : đạm bạc, tiết kiệm chỉ có vài ba món dân dã...
+ Cái nhà : sàn gỗ thoáng mát, chỉ có vaio2 ba phòng.
+ Lối sống : Tự mình làm việc từ lớn đến nhỏ.
▲ Bác giản dị trong quan hệ với mọi người:
+ Viết thư cho một đồng chí.
+ Nói chuyện với các cháu miền Nam.
+ Đi thăm nhà tập thể của công nhân.
+ Đặt tên cho người phục vụ.
▲ Bác giản dị trong cách nói và viết.
Những câu nói nổi tiếng của Bác :
* Không có gì quý hơn độc lập, tự do.
* Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
C, Nghệ thuật :Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu hình ảnh.
3 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG :
a. Tác giả ;
- Hoài Thanh (1909 - 1982).
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc ở thế kỉ XX.
- Là tác giả của Tập thi nhân Việt Nam – một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào Thơ mới.
b. Tác phẩm: Viết 1936, in trong sách "Văn chương và hành động".
c. Thể loại : văn nghị luận
*Nội dung :
A, Nguồn gốc của văn chương :
- Bắt nguồn từ lòng thương người .
- Lòng thương cả muôn vật, muôn loài.
B, Ý nghĩa của văn chương :
- Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống.
- Gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có.
- Văn chương làm cho đời sống trở nên phong phú.
- Xóa bỏ văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhựt Ảnh
Dung lượng: 140,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)