De cuong on tap ngu van 7 hc ki i
Chia sẻ bởi Nông Văn Lương |
Ngày 11/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap ngu van 7 hc ki i thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
NGỮ VĂN 7 NĂM 2017 - 2018
A.TIẾNG VIỆT:
1. Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ? và nghĩa của chúng?cho VD?
- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau..
- Từ ghép đẳng lập : không phân ra tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ
- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
- Từ ghép chính phụ : xe lam , cá thu
- Từ ghép đẳng lập : ốm yếu, xăng dầu, tốt đẹp, ăn mặc , chờ đợi, máu mủ .
2. Thế nào là từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận ? Cho VD?
- Láy toàn bộ : các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, nhưng cũng có 1 số trường hợp tiếng
đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối( để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh)
- Láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phần vần hoặc phụ âm đầu .
- Láy toàn bộ : đo đỏ, nhè nhẹ, xinh xinh, trăng trắng
- Láy bộ phận: xấu xí , nhẹ nhàng , róc rách, lóc cóc
3. Thế nào là đại từ? Đại từ có mấy loại ?Đại từ giữ những chức vụ gì trong câu?
- Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người ,sự vật hoạt động , tính chất, …..được nói đến trong
- Có 2 loại : Đại từ để trỏ và đại từ dùng để hỏi .
một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như : CN, VN trong câu hay phụ ngữ
của danh từ, động từ, tính từ .
4. Thế nào là Yếu tố HV ? Từ ghép Hán việt có mấy loại?
- Yếu tố Hán Việt : là tiếng để cấu tạo nên từ HV gọi là yếu tố HV
- 2 loại : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
5. Từ Hán Việt có những sắc thái biểu cảm nào? Cho VD:?
- Tạo sắc thái trang trọng, thái độ tôn kính; Sắc thái tao nhã , lịch sự tránh gây cảm giác
ghê sợ , thô tục ; Sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa .
- Thiếu niên VN rất dũng cảm-> trang trọng
- Hôm nay , ông ho nhiều và thổ huyết-> tránh sự ghê sợ
- Không nên tiểu tiện bừa bãi mất vệ sinh -> Sắc thái tao nhã ,lịch sự
- Hoa Lư là cố đô của nước ta ->Sắc thái cổ
6. Thế nào là quan hệ từ ? Các lỗi thường gặp về quan hệ từ ?Nêu cách chữa.
- Biểu thị ý nghĩa quan hệ như : so sánh , sỡ hữu, nhân quả , tương phản ….giữa các bộ
phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn
- Thiếu quan hệ từ ; Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; Thừa quan hệ từ; Dùng
quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
7. Thế nào là đồng nghĩa? có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho VD?
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều
nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Có hai loại :
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn : Nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn : Nghĩa giống nhau, sắc thái ý nghĩa khác nhau
- VD: Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được , thịt cầy thì không !
8. Có phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau được?
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
- Khi nói, khi viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện
9. Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD?
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau .Một từ nhiểu nghĩa có thể thuộc
vào nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau.
- Đất có chỗ bồi , chỗ lở, người có người dở , người hay.
10. Thế nào là từ đồng âm? Cho VD?
- Từ đồng âm : là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.
- “ Bà già đi chợ Cầu Đông
NGỮ VĂN 7 NĂM 2017 - 2018
A.TIẾNG VIỆT:
1. Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập ? và nghĩa của chúng?cho VD?
- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau..
- Từ ghép đẳng lập : không phân ra tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ
- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
- Từ ghép chính phụ : xe lam , cá thu
- Từ ghép đẳng lập : ốm yếu, xăng dầu, tốt đẹp, ăn mặc , chờ đợi, máu mủ .
2. Thế nào là từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận ? Cho VD?
- Láy toàn bộ : các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn, nhưng cũng có 1 số trường hợp tiếng
đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối( để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh)
- Láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phần vần hoặc phụ âm đầu .
- Láy toàn bộ : đo đỏ, nhè nhẹ, xinh xinh, trăng trắng
- Láy bộ phận: xấu xí , nhẹ nhàng , róc rách, lóc cóc
3. Thế nào là đại từ? Đại từ có mấy loại ?Đại từ giữ những chức vụ gì trong câu?
- Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người ,sự vật hoạt động , tính chất, …..được nói đến trong
- Có 2 loại : Đại từ để trỏ và đại từ dùng để hỏi .
một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như : CN, VN trong câu hay phụ ngữ
của danh từ, động từ, tính từ .
4. Thế nào là Yếu tố HV ? Từ ghép Hán việt có mấy loại?
- Yếu tố Hán Việt : là tiếng để cấu tạo nên từ HV gọi là yếu tố HV
- 2 loại : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
5. Từ Hán Việt có những sắc thái biểu cảm nào? Cho VD:?
- Tạo sắc thái trang trọng, thái độ tôn kính; Sắc thái tao nhã , lịch sự tránh gây cảm giác
ghê sợ , thô tục ; Sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa .
- Thiếu niên VN rất dũng cảm-> trang trọng
- Hôm nay , ông ho nhiều và thổ huyết-> tránh sự ghê sợ
- Không nên tiểu tiện bừa bãi mất vệ sinh -> Sắc thái tao nhã ,lịch sự
- Hoa Lư là cố đô của nước ta ->Sắc thái cổ
6. Thế nào là quan hệ từ ? Các lỗi thường gặp về quan hệ từ ?Nêu cách chữa.
- Biểu thị ý nghĩa quan hệ như : so sánh , sỡ hữu, nhân quả , tương phản ….giữa các bộ
phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn
- Thiếu quan hệ từ ; Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; Thừa quan hệ từ; Dùng
quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
7. Thế nào là đồng nghĩa? có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho VD?
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều
nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Có hai loại :
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn : Nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn : Nghĩa giống nhau, sắc thái ý nghĩa khác nhau
- VD: Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được , thịt cầy thì không !
8. Có phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau được?
- Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế cho nhau.
- Khi nói, khi viết cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện
9. Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD?
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau .Một từ nhiểu nghĩa có thể thuộc
vào nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau.
- Đất có chỗ bồi , chỗ lở, người có người dở , người hay.
10. Thế nào là từ đồng âm? Cho VD?
- Từ đồng âm : là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.
- “ Bà già đi chợ Cầu Đông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Văn Lương
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)