ĐỀ CUƠNG ÔN TẬP MÔN HOA 8 HKI
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Huấn |
Ngày 17/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CUƠNG ÔN TẬP MÔN HOA 8 HKI thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 (HKI )
I .LÍ THUYẾT
Câu 1: Đơn chất là gì , đơn chất được chia làm mấy loại ? cho ví dụ
Câu 1: Hợp chất là gì ,có mấy loại hợp chất ? cho ví dụ .
Câu 2: Nguyên tử là gì nguyên được cấu tạo bởi những loại hạt nào ?
Câu 3: Ý nghĩa của công thức hóa học.
Câu 4: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức theo định luật?
Câu 5:Thế nào là Hiện tượng vật lí cho ví dụ .
Câu 6: Thế nào là Hiện tượng hóa học cho ví dụ .
Câu7: Phản ứng hóa học là gì? điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra .
Câu 8: Viết công thức tính khối lượng ,số mol theo khối lượng .
Câu 9: Viết công thức tính thể tích chất khí ở đktc ,số mol theo thể tích .
II.BÀI TẬP
Câu 1: Viết công thức hóa học của : khí oxi ,khí clo , nhôm ,lưu huỳnh ,kali ,nhôm ,kẽm .
Câu 2 : Viết CTHH và tính phân tử khối của Natri oxit biết trong phân tử có 2 Na và 1O
Câu 3: Nhìn vào công thức Fe2O3 ta biết được điều gì ?
Câu 4: (2đ )Lập phương trình hóa học của phản ứng sau: (3 đ )
a. Fe2O3 + H2 - - -> Fe + H2O
b. Al + FeSO4 - - -> Al2(SO4)3 + Fe
c. ? + O2 - - -> Al2O3
d.. Zn + HCl - - -> ZnCl2 + ?
e. Fe + HCl ---( FeCl2 + H2
g . NaOH + FeCl3 ----> Fe(OH)3 + NaCl
h. H2O ---> H2 + O2
i. Al + O2 ----> Al2O3
k. Al + HCl - - -> AlCl3 + ?
l. Fe2O3 + CO - - -> Fe + CO2 .
m. P + ? - - -> P2O5
n. HgO - - -> Hg + O2
Câu 5: Hãy tính : a. Tính khối lượng của 0,15 (mol) Cu , 0,1mol Ba(OH)2
b.Thể tích khí (đktc) của 2 mol khí N2 , 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2.
Câu 6: Hãy tính : a. Số mol của 28 (g) Fe
b.Thể tích khí (đktc) của 0,15 mol khí CO2
Câu 7: Cho 6,5(g) kim loại Magie tác dụng với 9,8(g) Axit Clohidric thu được muối Magieclorua và 2(g )khí hidro .
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Viết biểu thức theo định luật .
c. Tính khối lượng muối Magieclorua thu được.
Câu 8: Cho 65g kim loại Kẽm tác dụng với Axit Clohidric ( HCl) thu được 136g muối kẽm Clorua và 2g khí hidro .
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Viết biểu thức theo định luật .
c. Tính khối lượng axit clohidric đã dùng.
Câu 9: Khi nung nóng 140 kg đá vôi (Canxi cacbonat ) tạo ra 70 kg Canxi oxit và khí Cacbon đioxit
a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng
b/ Viết biểu thức theo định luật .
c / Tính khối lượng của khí Cacbon đioxit thoát ra .
Câu 10: Tính hóa trị của nguyên tố N trong N2O5?
Câu 11: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Na (I) & SO4 (II)
Câu 12: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 (Sắt (III) oxit)?
1/ Vật thể : Vật thể do một hay nhiều chất tạo nên, chia thành hai dạng:
Vật thể tự nhiên là những vật thể có trong tự nhiên, ví dụ: không khí, nước, cây mía, …
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, ví dụ: quyển vở, quyển SGK, cái ấm, cái xe đạp …
2/ Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Mỗi chất có những tính chất nhất định, gồm:
a) Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng …
b) Tính chất hoá học: Chính là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác: ví dụ khả năng bị phân huỷ, tính cháy được…
Để biết được tính chất của chất ta phải
I .LÍ THUYẾT
Câu 1: Đơn chất là gì , đơn chất được chia làm mấy loại ? cho ví dụ
Câu 1: Hợp chất là gì ,có mấy loại hợp chất ? cho ví dụ .
Câu 2: Nguyên tử là gì nguyên được cấu tạo bởi những loại hạt nào ?
Câu 3: Ý nghĩa của công thức hóa học.
Câu 4: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức theo định luật?
Câu 5:Thế nào là Hiện tượng vật lí cho ví dụ .
Câu 6: Thế nào là Hiện tượng hóa học cho ví dụ .
Câu7: Phản ứng hóa học là gì? điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra .
Câu 8: Viết công thức tính khối lượng ,số mol theo khối lượng .
Câu 9: Viết công thức tính thể tích chất khí ở đktc ,số mol theo thể tích .
II.BÀI TẬP
Câu 1: Viết công thức hóa học của : khí oxi ,khí clo , nhôm ,lưu huỳnh ,kali ,nhôm ,kẽm .
Câu 2 : Viết CTHH và tính phân tử khối của Natri oxit biết trong phân tử có 2 Na và 1O
Câu 3: Nhìn vào công thức Fe2O3 ta biết được điều gì ?
Câu 4: (2đ )Lập phương trình hóa học của phản ứng sau: (3 đ )
a. Fe2O3 + H2 - - -> Fe + H2O
b. Al + FeSO4 - - -> Al2(SO4)3 + Fe
c. ? + O2 - - -> Al2O3
d.. Zn + HCl - - -> ZnCl2 + ?
e. Fe + HCl ---( FeCl2 + H2
g . NaOH + FeCl3 ----> Fe(OH)3 + NaCl
h. H2O ---> H2 + O2
i. Al + O2 ----> Al2O3
k. Al + HCl - - -> AlCl3 + ?
l. Fe2O3 + CO - - -> Fe + CO2 .
m. P + ? - - -> P2O5
n. HgO - - -> Hg + O2
Câu 5: Hãy tính : a. Tính khối lượng của 0,15 (mol) Cu , 0,1mol Ba(OH)2
b.Thể tích khí (đktc) của 2 mol khí N2 , 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2.
Câu 6: Hãy tính : a. Số mol của 28 (g) Fe
b.Thể tích khí (đktc) của 0,15 mol khí CO2
Câu 7: Cho 6,5(g) kim loại Magie tác dụng với 9,8(g) Axit Clohidric thu được muối Magieclorua và 2(g )khí hidro .
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Viết biểu thức theo định luật .
c. Tính khối lượng muối Magieclorua thu được.
Câu 8: Cho 65g kim loại Kẽm tác dụng với Axit Clohidric ( HCl) thu được 136g muối kẽm Clorua và 2g khí hidro .
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Viết biểu thức theo định luật .
c. Tính khối lượng axit clohidric đã dùng.
Câu 9: Khi nung nóng 140 kg đá vôi (Canxi cacbonat ) tạo ra 70 kg Canxi oxit và khí Cacbon đioxit
a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng
b/ Viết biểu thức theo định luật .
c / Tính khối lượng của khí Cacbon đioxit thoát ra .
Câu 10: Tính hóa trị của nguyên tố N trong N2O5?
Câu 11: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Na (I) & SO4 (II)
Câu 12: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 (Sắt (III) oxit)?
1/ Vật thể : Vật thể do một hay nhiều chất tạo nên, chia thành hai dạng:
Vật thể tự nhiên là những vật thể có trong tự nhiên, ví dụ: không khí, nước, cây mía, …
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, ví dụ: quyển vở, quyển SGK, cái ấm, cái xe đạp …
2/ Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Mỗi chất có những tính chất nhất định, gồm:
a) Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng …
b) Tính chất hoá học: Chính là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác: ví dụ khả năng bị phân huỷ, tính cháy được…
Để biết được tính chất của chất ta phải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Huấn
Dung lượng: 357,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)