ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII lớp 7
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hà |
Ngày 08/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII lớp 7 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2010-2011
Tiết 39: Chuồng nuôi
Câu 1: Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh là gì?
- Hướng chuồng thích hợp. ( Ấm về mùa đông,thoáng mát về mùa hè.)
- Độ ẩm trong chuồng 60% - 75%.
- Độ thông thoáng: tốt,không có gió lùa.
- Độ chiếu sáng phù hợp với từng loại vật nuôi.
- Lượng khí độc ( amoniac,hydrosunphua) trong chuồng ít nhất.
Câu 2: Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
- Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi.
- Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh ( vi trùng,ký sinh trùng gây bệnh).
- Giúp thực hiện qui trình chăn nuôi khoa học.
- Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi,thu được chất thải làm phân bón,làm khí ga,tránh gây ô nhiễm môi trường.
Câu 3: Khi làm chuồng nên chọn hướng chuồng như thế nào?
- Chọn hướng nam hoắc hướng đông nam, vì tránh được gió bấc lạnh về mùa đông,
Hứng được gió nồm mát về mùa hè,làm giảm được khí độc như amoniac,hydrosunphua.
Câu 4: Vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi là gì?
- Phòng ngừa bệnh dịch xảy ra.
- Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.
- Nâng cao năng suất chăn nuôi.
Tiết 40: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
Câu 5: Tại sao vật nuôi non thường hay nhiễm bệnh?
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Câu 6: Nuôi dưỡng vật nuôi đực giống phải chú ý vấn đề gì? Vì sao?
- Vật nuôi có sức khỏe tốt.
- Không quá béo hoặc quá gầy.
- Số lượng và chất lượng tinh dịch tốt. Vì tạo cho đời sau có chất lượng tốt.
Câu 7: Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý vấn đề gì? Tại sao?
- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn nhất là protein,chất khoáng và vitamin A,B,D,E.
- Chú ý đến chế độ vận động,tắm chải hợp lý nhất là cuối giai đoạn mang thai.
Vì cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai phát triển tốt.
Tiết 41: Phòng trị bệnh thông thường
Câu 8: Nêu nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. Lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho vật nuôi?
- Nguyên nhân bên trong: yếu tố di truyền.
- Nguyên nhân bên ngoài: + Lý học: Nhiệt độ cao. + Hóa học: ngộ độc.
+ Cơ học: Chấn thương. + Sinh học: Ký sinh trùng (bệnh không truyền nhiễm)
Vi khuẩn,virut(bệnh truyền nhiễm)
Ví dụ: Bệnh dịch tả, bệnh viêm gan, bệnh viêm ruột ở lợn,chó… do virut.
Câu 9: Tác dụng phòng bệnh của văc-xin là gì?
- Là cơ thể vật nuôi phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.
- Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại,cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mẫm bệnh và do đó vật nuôi có khả năng miễn dịch.
Câu 10: So sánh sự khác nhau của bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm?
Bệnh truyền nhiễm
Bệnh không truyền nhiễm
- Do vi sinh vật(virut,vi khuẩn) gây ra.
- Bệnh lây lan nhanh thành dịch và tổn thất nghiêm trong trong chăn nuôi.
- Do vật kí sinh(giun,ve,sán…) gây ra.
- Không lây lan nhanh thành dịch,không làm chết nhiều vật nuôi.
Tiết 44: Môi trường nuôi thủy sản
Câu 11: Nước nuôi thủy sản có những màu nào? Vì sao?
- Có 3 màu chính: * màu nõn chuối hoặc vàng lục.* màu tro đục hoặc xanh đồng.
* màu đen,mùi thối.
Vì: + Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng.
+ Có các chất mùn hòa tan.
+ Có nhiều sinh vật phù du.
Câu 12: Màu nước nào phù hợp cho nuôi thủy sản?
- Màu nõn chuối hoặc vàng lục chứa nhiều thức ăn.
Câu 13: Nguồn gốc của khí oxy hòa tan trong nước?
- Do quang hợp của thực vật thủy sinh (lau,
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2010-2011
Tiết 39: Chuồng nuôi
Câu 1: Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh là gì?
- Hướng chuồng thích hợp. ( Ấm về mùa đông,thoáng mát về mùa hè.)
- Độ ẩm trong chuồng 60% - 75%.
- Độ thông thoáng: tốt,không có gió lùa.
- Độ chiếu sáng phù hợp với từng loại vật nuôi.
- Lượng khí độc ( amoniac,hydrosunphua) trong chuồng ít nhất.
Câu 2: Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
- Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi.
- Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh ( vi trùng,ký sinh trùng gây bệnh).
- Giúp thực hiện qui trình chăn nuôi khoa học.
- Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi,thu được chất thải làm phân bón,làm khí ga,tránh gây ô nhiễm môi trường.
Câu 3: Khi làm chuồng nên chọn hướng chuồng như thế nào?
- Chọn hướng nam hoắc hướng đông nam, vì tránh được gió bấc lạnh về mùa đông,
Hứng được gió nồm mát về mùa hè,làm giảm được khí độc như amoniac,hydrosunphua.
Câu 4: Vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi là gì?
- Phòng ngừa bệnh dịch xảy ra.
- Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.
- Nâng cao năng suất chăn nuôi.
Tiết 40: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
Câu 5: Tại sao vật nuôi non thường hay nhiễm bệnh?
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Câu 6: Nuôi dưỡng vật nuôi đực giống phải chú ý vấn đề gì? Vì sao?
- Vật nuôi có sức khỏe tốt.
- Không quá béo hoặc quá gầy.
- Số lượng và chất lượng tinh dịch tốt. Vì tạo cho đời sau có chất lượng tốt.
Câu 7: Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý vấn đề gì? Tại sao?
- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn nhất là protein,chất khoáng và vitamin A,B,D,E.
- Chú ý đến chế độ vận động,tắm chải hợp lý nhất là cuối giai đoạn mang thai.
Vì cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai phát triển tốt.
Tiết 41: Phòng trị bệnh thông thường
Câu 8: Nêu nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. Lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài gây bệnh cho vật nuôi?
- Nguyên nhân bên trong: yếu tố di truyền.
- Nguyên nhân bên ngoài: + Lý học: Nhiệt độ cao. + Hóa học: ngộ độc.
+ Cơ học: Chấn thương. + Sinh học: Ký sinh trùng (bệnh không truyền nhiễm)
Vi khuẩn,virut(bệnh truyền nhiễm)
Ví dụ: Bệnh dịch tả, bệnh viêm gan, bệnh viêm ruột ở lợn,chó… do virut.
Câu 9: Tác dụng phòng bệnh của văc-xin là gì?
- Là cơ thể vật nuôi phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.
- Khi mầm bệnh xâm nhập trở lại,cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mẫm bệnh và do đó vật nuôi có khả năng miễn dịch.
Câu 10: So sánh sự khác nhau của bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm?
Bệnh truyền nhiễm
Bệnh không truyền nhiễm
- Do vi sinh vật(virut,vi khuẩn) gây ra.
- Bệnh lây lan nhanh thành dịch và tổn thất nghiêm trong trong chăn nuôi.
- Do vật kí sinh(giun,ve,sán…) gây ra.
- Không lây lan nhanh thành dịch,không làm chết nhiều vật nuôi.
Tiết 44: Môi trường nuôi thủy sản
Câu 11: Nước nuôi thủy sản có những màu nào? Vì sao?
- Có 3 màu chính: * màu nõn chuối hoặc vàng lục.* màu tro đục hoặc xanh đồng.
* màu đen,mùi thối.
Vì: + Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng.
+ Có các chất mùn hòa tan.
+ Có nhiều sinh vật phù du.
Câu 12: Màu nước nào phù hợp cho nuôi thủy sản?
- Màu nõn chuối hoặc vàng lục chứa nhiều thức ăn.
Câu 13: Nguồn gốc của khí oxy hòa tan trong nước?
- Do quang hợp của thực vật thủy sinh (lau,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hà
Dung lượng: 351,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)