De cuong on tap ki I Van 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: De cuong on tap ki I Van 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn ôn tập học kì I ( Môn Ngữ Văn 7)
I. Phần tiếng việt:
1. Thế nào là từ láy, từ ghép; phân biệt từ láy với từ ghép.
2. Nắm chắc các loại Đại từ
3. Giải thích nghĩa các yếu tố Hán Việt, các từ Hán Việt có trong các bài thơ : Nam quốc sơn hà, Phò gía về kinh, Thiên Trường vãn vọng, Rằm tháng giêng, Tĩnh dạ tứ…Chỉ ra từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
4. Nhận diện và phân biệt được từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Cho ví dụ.
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài ca dao: “Nước non lận đận một mình”, bài thơ Hồi hương ngẫu thư, Tĩnh dạ tứ.
6. Thế nào là thành ngữ? Tìm các thành ngữ trong các bài thơ, bài ca dao đã học và nêu tác dụng.
7.Thế nào là điệp ngữ? Các dạng điệp ngữ. Chỉ ra và phân tích phép điệp ngữ được sử dụng trong các văn bản: Tiếng gà trưa, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi.
8. Thế nào là chơi chữ? Tác dụng của chơi chữ. Cho ví dụ.
9. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong các đoạn văn sau:
a) “Tự nhiên thế: ai cũng chuộng mùa xuân…..mê luyến mùa xuân”.
b) “ Tôi yêu sài Gòn da diết……họ hàng”
II. Phần Văn - Tập làm văn
1. Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của tất cả các văn bản đã học ở học kì I.
2. Lập dàn ý và thực hiện các đề văn sau:
a) Loài cây em yêu.
b) Con vật em yêu
c) Cảm nghĩ của em về một cảnh đẹp quê hương.
d) Cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình.
đ) Cảm nghĩ của em về một món quà được nhận.
g) Cảm nghĩ của em về các bài ca dao sau:
- Nước non lận đận một mình.
- Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng….
- Thương thay thân phận con tằm
h) Cảm nghĩ của em về các đoạn trích, các bài thơ sau:
- Côn Sơn ca
- Qua đèo ngang
- Bạn đến chơi nhà
- Sau phút chia li
- Hồi hương ngẫu thư
- Cảnh khuya
- Rằm tháng giêng
- Tiếng gà trưa
Chú ý: Tự ôn tập kĩ, lập đề cương ôn tập cẩn thận. Có gì thắc mắc trực tiếp hỏi các thầy cô giáo giảng dạy.
I. Phần tiếng việt:
1. Thế nào là từ láy, từ ghép; phân biệt từ láy với từ ghép.
2. Nắm chắc các loại Đại từ
3. Giải thích nghĩa các yếu tố Hán Việt, các từ Hán Việt có trong các bài thơ : Nam quốc sơn hà, Phò gía về kinh, Thiên Trường vãn vọng, Rằm tháng giêng, Tĩnh dạ tứ…Chỉ ra từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
4. Nhận diện và phân biệt được từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Cho ví dụ.
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài ca dao: “Nước non lận đận một mình”, bài thơ Hồi hương ngẫu thư, Tĩnh dạ tứ.
6. Thế nào là thành ngữ? Tìm các thành ngữ trong các bài thơ, bài ca dao đã học và nêu tác dụng.
7.Thế nào là điệp ngữ? Các dạng điệp ngữ. Chỉ ra và phân tích phép điệp ngữ được sử dụng trong các văn bản: Tiếng gà trưa, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi.
8. Thế nào là chơi chữ? Tác dụng của chơi chữ. Cho ví dụ.
9. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong các đoạn văn sau:
a) “Tự nhiên thế: ai cũng chuộng mùa xuân…..mê luyến mùa xuân”.
b) “ Tôi yêu sài Gòn da diết……họ hàng”
II. Phần Văn - Tập làm văn
1. Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của tất cả các văn bản đã học ở học kì I.
2. Lập dàn ý và thực hiện các đề văn sau:
a) Loài cây em yêu.
b) Con vật em yêu
c) Cảm nghĩ của em về một cảnh đẹp quê hương.
d) Cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình.
đ) Cảm nghĩ của em về một món quà được nhận.
g) Cảm nghĩ của em về các bài ca dao sau:
- Nước non lận đận một mình.
- Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng….
- Thương thay thân phận con tằm
h) Cảm nghĩ của em về các đoạn trích, các bài thơ sau:
- Côn Sơn ca
- Qua đèo ngang
- Bạn đến chơi nhà
- Sau phút chia li
- Hồi hương ngẫu thư
- Cảnh khuya
- Rằm tháng giêng
- Tiếng gà trưa
Chú ý: Tự ôn tập kĩ, lập đề cương ôn tập cẩn thận. Có gì thắc mắc trực tiếp hỏi các thầy cô giáo giảng dạy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí
Dung lượng: 9,74KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)