De cuong on tap ki 2-chuan
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hoàng |
Ngày 17/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: De cuong on tap ki 2-chuan thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ 8
NĂM HỌC 2010 - 2011
I. Lý thuyết cơ bản: Các bài từ 28 đến 40.
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Thấp dưới 1000m chiếm 85%
+ Cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn, mặt lồi hướng ra biển Đông dài 1400km, nhiều vùng núi lan sát biển hoặc bị nhấn chìm thành các quần đảo(Vịnh Hạ Long)
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ, bị chia cắt thành những khu vực nhỏ
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
- Vận động Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Đồi núi, đồng bằng, thềm luc điạ biển .....
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, hướng nghiêng chính là Tây Bắc ( Đông Nam
- Địa hình nước ta có 2 hướng chính là hướng Tây Bắc ( Đông Nam và hướng vòng cung.
3. Đia hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ: Vùng địa hình Cat-xtơ tạo nhiều hang động...
+ Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều: Đê điều, hồ chứa nước, các đô thị, các công trình giao thông…
=> Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người.
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Địa hình nước ta được chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
I. Khu vực đồi núi:
- Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc vào Nam và chia làm 5 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam và vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ, đồi trung du Bắc Bộ.
- Vùng Đông Bắc: vùng đồi núi thấp với nhiều dãy núi đá vôi hình cánh cung.
-Vùng Tây Bắc: với các dãy núi cao xen với các khối cao nguyên đá vôi đồ sộ chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam. Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta.
- Vùng Trường Sơn Bắc: là vùng núi thấp với hai sườn núi không cân xứng: sườn Tây thoải, sườn Đông dốc.
- Vùng Trường Sơn Nam và Tây nguyên: gồm dãy núi Trường Sơn Nam và các cao nguyên đá badan có dạng xếp tầng.
- Vùng đồi trung du Bắc Bộ và bán bình nguyên Đông Nam Bộ: là các thềm phù sa cổ mang tính chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
II. Khu vực đồng bằng:
- Đồng bằng chiếm 1 /4 diện tích đất liền, bao gồm đồng bằng phù sa châu thổ và đồng bằng phù sa duyên hải.
- Rộng nhất là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
III. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
- Bờ biển nước ta dài 3260km có hai dạng chính là bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
- Thềm lục địa nước ta rộng lớn, mở rộng ở miền Bắc và miền Nam, thu hẹp ở miền Trung.
Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
I. Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều và diễn biến phức tạp theo hoạt động của gió mùa.
- Hàng năm lãnh thổ Việt Nam cả trên đất liền và trên biển nhận được một lượng bức xạ mặt trời rất lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao, lượng mưa và độ ẩm không khí lớn.
II. Tính chất phân hoá đa dạng và thất thường của khí hậu:
- Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa, theo vùng từ Bắc vào Nam, đông sang tây và từ thấp lên cao do ảnh hưởng của địa hình và hoàn lưu gió mùa. Ngoài ra do hoạt động gió mùa không có chu kì ổn định nên làm cho thời tiết nước ta thay đổi thất thường.
- Khí hậu nước ta phân hoá thành 4 miền khí hậu sau:
a. Miền khí hậu phía Bắc: từ vĩ tuyến 180B trở ra bắc, có mùa đông lạnh, ít mưa. Mùa hạ nóng và mưa nhiều.
b. Miền khí hậu Đông Trường Sơn từ vĩ tuyến 180B đến 110B có mưa vào thu đông.
c. Miền khí hậu phía Nam: gồm Nam bộ và Tây Nguyên có khí hậu
NĂM HỌC 2010 - 2011
I. Lý thuyết cơ bản: Các bài từ 28 đến 40.
Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Thấp dưới 1000m chiếm 85%
+ Cao trên 2000m chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn, mặt lồi hướng ra biển Đông dài 1400km, nhiều vùng núi lan sát biển hoặc bị nhấn chìm thành các quần đảo(Vịnh Hạ Long)
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ, bị chia cắt thành những khu vực nhỏ
2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
- Vận động Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Đồi núi, đồng bằng, thềm luc điạ biển .....
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, hướng nghiêng chính là Tây Bắc ( Đông Nam
- Địa hình nước ta có 2 hướng chính là hướng Tây Bắc ( Đông Nam và hướng vòng cung.
3. Đia hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ: Vùng địa hình Cat-xtơ tạo nhiều hang động...
+ Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều: Đê điều, hồ chứa nước, các đô thị, các công trình giao thông…
=> Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người.
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Địa hình nước ta được chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
I. Khu vực đồi núi:
- Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc vào Nam và chia làm 5 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam và vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ, đồi trung du Bắc Bộ.
- Vùng Đông Bắc: vùng đồi núi thấp với nhiều dãy núi đá vôi hình cánh cung.
-Vùng Tây Bắc: với các dãy núi cao xen với các khối cao nguyên đá vôi đồ sộ chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam. Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta.
- Vùng Trường Sơn Bắc: là vùng núi thấp với hai sườn núi không cân xứng: sườn Tây thoải, sườn Đông dốc.
- Vùng Trường Sơn Nam và Tây nguyên: gồm dãy núi Trường Sơn Nam và các cao nguyên đá badan có dạng xếp tầng.
- Vùng đồi trung du Bắc Bộ và bán bình nguyên Đông Nam Bộ: là các thềm phù sa cổ mang tính chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
II. Khu vực đồng bằng:
- Đồng bằng chiếm 1 /4 diện tích đất liền, bao gồm đồng bằng phù sa châu thổ và đồng bằng phù sa duyên hải.
- Rộng nhất là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
III. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
- Bờ biển nước ta dài 3260km có hai dạng chính là bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
- Thềm lục địa nước ta rộng lớn, mở rộng ở miền Bắc và miền Nam, thu hẹp ở miền Trung.
Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
I. Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều và diễn biến phức tạp theo hoạt động của gió mùa.
- Hàng năm lãnh thổ Việt Nam cả trên đất liền và trên biển nhận được một lượng bức xạ mặt trời rất lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao, lượng mưa và độ ẩm không khí lớn.
II. Tính chất phân hoá đa dạng và thất thường của khí hậu:
- Khí hậu nước ta thay đồi theo mùa, theo vùng từ Bắc vào Nam, đông sang tây và từ thấp lên cao do ảnh hưởng của địa hình và hoàn lưu gió mùa. Ngoài ra do hoạt động gió mùa không có chu kì ổn định nên làm cho thời tiết nước ta thay đổi thất thường.
- Khí hậu nước ta phân hoá thành 4 miền khí hậu sau:
a. Miền khí hậu phía Bắc: từ vĩ tuyến 180B trở ra bắc, có mùa đông lạnh, ít mưa. Mùa hạ nóng và mưa nhiều.
b. Miền khí hậu Đông Trường Sơn từ vĩ tuyến 180B đến 110B có mưa vào thu đông.
c. Miền khí hậu phía Nam: gồm Nam bộ và Tây Nguyên có khí hậu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hoàng
Dung lượng: 217,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)