Đề cương ôn tập Học Kỳ I hóa 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hội |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập Học Kỳ I hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
Môn: Hóa 8
Giáo viên bộ môn: PLM
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1.Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất- phân tử?
2.Hóa trị, quy tắc hóa trị.
3. Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí, phản ứng hóa học, Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
4.Định luật bảo toàn khối lượng, áp dụng ĐLBTKl.
5. Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, tỉ khối chất khí?
II. BÀI TẬP:
1.Tính phân tử khối của chất
Bài tập mẫu: PTK của Ca(HCO3)2 = 40 + (1 + 12 + 16 * 3) * 2 = 162 đvC
Bài tập tự giải: Tính phân tử khối của các chất sau: CO2, SO2, O2, CaO, FeCl2, Ca(OH)2, H2SO4, CuSO4, Al2(SO4)3,Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2, BaSO4, BaCl2, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2HPO4, Ca(H2PO4)2, AgNO3, Fe(OH)2, Z
2.Lập công thức hóa học của hợp chất
Bài tập mẫu: a) Lập CTHH của Al (III) với O (II)
Ta có: III II
AlxOy x*III = y*II = = x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al2O3
Bài tập mẫu: b) Lập CTHH của Al (III) với SO4 (II)
Ta có: III II
Alx(SO4) y x*III = y*II = = x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al2(SO4)3
Bài tập tự giải: Lập CTHH của các hợp chất sau:
1/ Ca(II) với O ; Fe(II, III) với O ; K(I) với O ; Na(I) với O ; Zn(II) với O ; Hg(II) với O ; Ag(I) với O
2/ Ca(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm NO3(I) ; Na(I) với nhóm NO3(I) ; Ba(II) với nhóm NO3(I)
3/ Ca(II) với nhóm CO3(II) ; K(I) với nhóm CO3(II) ; Na(I) với nhóm CO3(II) ; Ba(II) với nhóm CO3(II)
4/ Zn(II) với nhóm SO4(II) ; Ba(II) với nhóm SO4(II) ; K(I) với nhóm SO4(II) ; Ag(I) với nhóm SO4(II)
3.Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất
Bài tập mẫu: a) Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5
Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 (a>O)
Ta có: a II
N2O5 a*2 = 5*II a = a = V Vậy trong CT hợp chất N2O5 thì N(V)
Bài tập mẫu: b) Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2
Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 (a>O)
Ta có: a II
SO2 a*1 = 2*II a = a = IV Vậy trong CT hợp chất SO2 thì S(IV)
Bài tập mẫu: c) Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 , biết nguyên tố Ca(II)
Giải: Gọi b là hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 (b>O)
Ta có: II b
Ca3(PO4)2 3*II = 2*b b = b = III Vậy trong CT hợp chất Ca3(PO4)2 thì PO4 (III)
Bài tập tự giải:
1/ Tính hóa trị của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5
2/ Tính hóa trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO ; Fe2O3
3/ Tính hóa trị của nhóm SO4 trong hợp chất Na2SO4 ; nhóm NO3 trong hợp chất NaNO3, nhóm CO3 trong hợp chất K2CO3 ; nhóm PO4 trong hợp chất K3PO4 ; nhóm HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2 ; nhóm H2PO4 trong hợp chất Mg(H2PO4)2 ; nhóm HPO4 trong hợp chất Na2HPO4 ; nhóm HSO4 trong hợp chất Al(HSO4)3
4.Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học
1/ Na2O + H2O NaOH
2/ Na + H2O NaOH
Môn: Hóa 8
Giáo viên bộ môn: PLM
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1.Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất- phân tử?
2.Hóa trị, quy tắc hóa trị.
3. Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lí, phản ứng hóa học, Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
4.Định luật bảo toàn khối lượng, áp dụng ĐLBTKl.
5. Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, tỉ khối chất khí?
II. BÀI TẬP:
1.Tính phân tử khối của chất
Bài tập mẫu: PTK của Ca(HCO3)2 = 40 + (1 + 12 + 16 * 3) * 2 = 162 đvC
Bài tập tự giải: Tính phân tử khối của các chất sau: CO2, SO2, O2, CaO, FeCl2, Ca(OH)2, H2SO4, CuSO4, Al2(SO4)3,Fe2(SO4)3, Zn(NO3)2, BaSO4, BaCl2, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2HPO4, Ca(H2PO4)2, AgNO3, Fe(OH)2, Z
2.Lập công thức hóa học của hợp chất
Bài tập mẫu: a) Lập CTHH của Al (III) với O (II)
Ta có: III II
AlxOy x*III = y*II = = x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al2O3
Bài tập mẫu: b) Lập CTHH của Al (III) với SO4 (II)
Ta có: III II
Alx(SO4) y x*III = y*II = = x = 2 và y = 3 Vậy CTHH là Al2(SO4)3
Bài tập tự giải: Lập CTHH của các hợp chất sau:
1/ Ca(II) với O ; Fe(II, III) với O ; K(I) với O ; Na(I) với O ; Zn(II) với O ; Hg(II) với O ; Ag(I) với O
2/ Ca(II) với nhóm NO3(I) ; K(I) với nhóm NO3(I) ; Na(I) với nhóm NO3(I) ; Ba(II) với nhóm NO3(I)
3/ Ca(II) với nhóm CO3(II) ; K(I) với nhóm CO3(II) ; Na(I) với nhóm CO3(II) ; Ba(II) với nhóm CO3(II)
4/ Zn(II) với nhóm SO4(II) ; Ba(II) với nhóm SO4(II) ; K(I) với nhóm SO4(II) ; Ag(I) với nhóm SO4(II)
3.Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất
Bài tập mẫu: a) Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5
Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 (a>O)
Ta có: a II
N2O5 a*2 = 5*II a = a = V Vậy trong CT hợp chất N2O5 thì N(V)
Bài tập mẫu: b) Tính hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2
Giải: Gọi a là hóa trị của nguyên tố S trong hợp chất SO2 (a>O)
Ta có: a II
SO2 a*1 = 2*II a = a = IV Vậy trong CT hợp chất SO2 thì S(IV)
Bài tập mẫu: c) Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 , biết nguyên tố Ca(II)
Giải: Gọi b là hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2 (b>O)
Ta có: II b
Ca3(PO4)2 3*II = 2*b b = b = III Vậy trong CT hợp chất Ca3(PO4)2 thì PO4 (III)
Bài tập tự giải:
1/ Tính hóa trị của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5
2/ Tính hóa trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO ; Fe2O3
3/ Tính hóa trị của nhóm SO4 trong hợp chất Na2SO4 ; nhóm NO3 trong hợp chất NaNO3, nhóm CO3 trong hợp chất K2CO3 ; nhóm PO4 trong hợp chất K3PO4 ; nhóm HCO3 trong hợp chất Ca(HCO3)2 ; nhóm H2PO4 trong hợp chất Mg(H2PO4)2 ; nhóm HPO4 trong hợp chất Na2HPO4 ; nhóm HSO4 trong hợp chất Al(HSO4)3
4.Chọn hệ số và cân bằng phương trình hóa học
1/ Na2O + H2O NaOH
2/ Na + H2O NaOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hội
Dung lượng: 116,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)