DE CUONG ON TAP HOC KII LI 6.
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG ON TAP HOC KII LI 6. thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Vật Lí lớp 6.
Năm học: 2009 - 2010
A/ Phần trắc nghiệm:
* Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi đo độ dài một vật người ta chọn thước đo:
Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo.
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp
Thước đo nào cũng được.
Câu 2: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là:
Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước
Độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp ở trên thước
Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
Câu 3: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ở trên thước
Độ dài giữa các vạch (0-1), (1-2), (2-3),….
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Bề dày cuốn sách lớp 6 dày 10 mm. Khi đo nên chọn thước nào sau đây:
Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm
Thước thẳng có GHĐ 0,5m và có ĐCNN 1cm
Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm
Thước đo nào cũng được
Câu 5: Để làm giảm sai số trong khi đo độ dài của một vật, ta nên:
Đặt mép thước song song và vừa sát với vật phải đo
Đặt mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước
Đặt một đầu của vật đúng vạch số 0 của thước
Phải thực hiện cả 3 thao tác A, B, C nói trên
Câu 6: Các kết quả đo độ dài trong 3 bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
A. l1= 20,1cm B.l2= 21cm C. l3= 20,5 cm D. ĐCNN của thước là:…..
Câu 7: Để giảm sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng, ta nên:
Đặt bình chia độ nằm thẳng đứng
Đặt mắt nằm ngang với mặt thoáng chất lỏng
Đặt mắt nhìn từ trên xuống dưới
Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 8: Em hãy chọn đáp án đúng: 1m3 =…….dm3
A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000
Câu 9: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng các dụng cụ nào sau:
Dùng bình chia độ và bình tràn
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng ca đong và dùng thước dây
Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 10: 1 lít nước tương ứng 1kg vậy 1m3 nước tương ứng bao nhiêu kg:
A. 10kg B. 100kg C. 1000kg D. 10000kg
Câu 11: Chọn từ thích hợp để điền vào các chổ trống sau:
A. 2kg =………g B. 1g =…….kg C. 2 tạ =……..kg D. 3 tấn = …….tạ
Câu 12: Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3 thì ta sử dụng bình chia độ nào sau đây cho thích hợp:
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 2ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 1ml
Câu 13: Hai lực cân bằng là hai lực:
Mạnh như nhau
Mạnh như nhau, cùng phương và cùng chiều
Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt lên một vật
Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 14: Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng:
Chiếc thuyền đang trôi trên sông
Chiếc xe đang chạy trên đường
Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn
Quả bóng lăn trên sân cỏ
Câu 15: Gió đã thổi căng một cánh buồm, vậy gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì?
A. lực căng B. lực đẩy C. lực kéo D. lực hút
Câu 16: Hãy chọn các cụm từ sau (trọng lực, khối lượng) để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Trọng lượng là cường độ của ………………….
Câu 17: Hãy chọn các cụm từ sau (nam châm, biến đổi chuyển động) để điền vào các chỗ
trống trong sau:
Một hòn bi sắt lăn đến gần một cực của nam châm. Lập tức hòn bi bị………………..hút.
Lực hút của nam châm đã làm………………………của hòn bi.
Câu 18: Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi ta thả một vật, thì vật sẽ rơi theo phương nào?
Phương thẳng đứng
Phương nằm ngang
Phương nằm xiên
Phương hợp với mặt phẳng
Môn: Vật Lí lớp 6.
Năm học: 2009 - 2010
A/ Phần trắc nghiệm:
* Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Khi đo độ dài một vật người ta chọn thước đo:
Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo.
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước
Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp
Thước đo nào cũng được.
Câu 2: Giới hạn đo (GHĐ) của thước là:
Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước
Độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp ở trên thước
Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
Câu 3: Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp ở trên thước
Độ dài giữa các vạch (0-1), (1-2), (2-3),….
Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Bề dày cuốn sách lớp 6 dày 10 mm. Khi đo nên chọn thước nào sau đây:
Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm
Thước thẳng có GHĐ 0,5m và có ĐCNN 1cm
Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm
Thước đo nào cũng được
Câu 5: Để làm giảm sai số trong khi đo độ dài của một vật, ta nên:
Đặt mép thước song song và vừa sát với vật phải đo
Đặt mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước
Đặt một đầu của vật đúng vạch số 0 của thước
Phải thực hiện cả 3 thao tác A, B, C nói trên
Câu 6: Các kết quả đo độ dài trong 3 bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
A. l1= 20,1cm B.l2= 21cm C. l3= 20,5 cm D. ĐCNN của thước là:…..
Câu 7: Để giảm sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng, ta nên:
Đặt bình chia độ nằm thẳng đứng
Đặt mắt nằm ngang với mặt thoáng chất lỏng
Đặt mắt nhìn từ trên xuống dưới
Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 8: Em hãy chọn đáp án đúng: 1m3 =…….dm3
A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000
Câu 9: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng các dụng cụ nào sau:
Dùng bình chia độ và bình tràn
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng ca đong và dùng thước dây
Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 10: 1 lít nước tương ứng 1kg vậy 1m3 nước tương ứng bao nhiêu kg:
A. 10kg B. 100kg C. 1000kg D. 10000kg
Câu 11: Chọn từ thích hợp để điền vào các chổ trống sau:
A. 2kg =………g B. 1g =…….kg C. 2 tạ =……..kg D. 3 tấn = …….tạ
Câu 12: Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3 thì ta sử dụng bình chia độ nào sau đây cho thích hợp:
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 2ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 1ml
Câu 13: Hai lực cân bằng là hai lực:
Mạnh như nhau
Mạnh như nhau, cùng phương và cùng chiều
Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt lên một vật
Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 14: Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng:
Chiếc thuyền đang trôi trên sông
Chiếc xe đang chạy trên đường
Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn
Quả bóng lăn trên sân cỏ
Câu 15: Gió đã thổi căng một cánh buồm, vậy gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì?
A. lực căng B. lực đẩy C. lực kéo D. lực hút
Câu 16: Hãy chọn các cụm từ sau (trọng lực, khối lượng) để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Trọng lượng là cường độ của ………………….
Câu 17: Hãy chọn các cụm từ sau (nam châm, biến đổi chuyển động) để điền vào các chỗ
trống trong sau:
Một hòn bi sắt lăn đến gần một cực của nam châm. Lập tức hòn bi bị………………..hút.
Lực hút của nam châm đã làm………………………của hòn bi.
Câu 18: Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi ta thả một vật, thì vật sẽ rơi theo phương nào?
Phương thẳng đứng
Phương nằm ngang
Phương nằm xiên
Phương hợp với mặt phẳng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: 98,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)