Đề cương ôn tập HÓA 8 (HKII)- Học sinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Trang Nhi |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HÓA 8 (HKII)- Học sinh thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Đề CƯƠNG ÔN TậP HọC Kỳ II- MÔN HóA HọC 8
I. Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án chọn đúng:
Cho phương trình hóa học : 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2
Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là :
A. Fe3O4, CO B. Fe3O4, Fe C. CO, Fe3O4 D. CO, CO2
Cho phản ứng: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ?
A. Phản ứng phân huỷ B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng oxi hóa – khử D. Cả B, C.
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố Cu trong CuO là:
80% B. 90% C. 40% D. 50%
Cho hợp chất A có khối lượng mol là 160 gam, trong đó nguyên tố Fe chiếm 70%, còn lại là oxi. Công thức hoá học của A là:
A. FeO B. CuO C. Fe2O3 D. Fe3O4
Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là:
A. đồng. B. nhôm. C. canxi. D. magie.
Một oxit của Lưu huỳnh có khối lượng mol là 64 gam và có thành phần % của lưu huỳnh trong đó là 50%. Công thức hoá học của oxit đó là:
A. SO B. S2O C. SO2 D. SO3.
Một oxit của Photpho có khối lượng mol là 142 gam và có thành phần % của photpho trong đó là 43,66%. Công thức hoá học của oxit đó là:
A. P2O5 B. P2O3 C. PO3 D. PO4.
Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng của một mol khí oxi. Nguyên tố X là :
A. Nitơ B. Cacbon C. Lưu huỳnh D. Silic
Trộn 16g bột sắt với 28g bột S .Đốt nóng hỗn hợp thu được sản phẩm duy nhất có công thức là Fes .Khối lượng sản phẩm thu được là:
A. 32g B. 56g C. 44g D. 12g
Một kim loại M tạo oxit là M2O3 khi M liên kết với nhóm OH thì tạo hợp chất là :
A. MOH B. M(OH)2 C. M(OH)3 D. M2(OH)3
Khi cho 3,1 gam Photpho tác dụng vừa đủ với Oxi, lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng là:
A. 6,2 gam B. 7,1 gam C. 12,6 gam D. 14,2 gam
Để điều chế được 9,6 gam Oxi trong phòng thí nghiệm, người ta cần phải dùng bao nhiêu gam KClO3?
A. 122,5 gam B. 24,5 gam C. 36,75 gam D. 87,35 gam
Để điều chế được 9,6 gam Oxi trong phòng thí nghiệm, người ta cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO4?
A. 122,5 gam B. 55,2 gam C. 36,75 gam D. 94,8 gam
Để điều chế được 5,04 lit Oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm, người ta cần phải dùng bao nhiêu gam KClO3?
A. 18 gam B. 18,4 gam C. 18,375 gam D. 20,3 gam
Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D.1,12 lít
Số gam KMnO4 cần dùng để đièu chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g
Có 3 oxit sau: CaO, SO3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây?
A. Chỉ dùng n
I. Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án chọn đúng:
Cho phương trình hóa học : 4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2
Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là :
A. Fe3O4, CO B. Fe3O4, Fe C. CO, Fe3O4 D. CO, CO2
Cho phản ứng: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ?
A. Phản ứng phân huỷ B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng oxi hóa – khử D. Cả B, C.
Phần trăm về khối lượng của nguyên tố Cu trong CuO là:
80% B. 90% C. 40% D. 50%
Cho hợp chất A có khối lượng mol là 160 gam, trong đó nguyên tố Fe chiếm 70%, còn lại là oxi. Công thức hoá học của A là:
A. FeO B. CuO C. Fe2O3 D. Fe3O4
Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là:
A. đồng. B. nhôm. C. canxi. D. magie.
Một oxit của Lưu huỳnh có khối lượng mol là 64 gam và có thành phần % của lưu huỳnh trong đó là 50%. Công thức hoá học của oxit đó là:
A. SO B. S2O C. SO2 D. SO3.
Một oxit của Photpho có khối lượng mol là 142 gam và có thành phần % của photpho trong đó là 43,66%. Công thức hoá học của oxit đó là:
A. P2O5 B. P2O3 C. PO3 D. PO4.
Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng của một mol khí oxi. Nguyên tố X là :
A. Nitơ B. Cacbon C. Lưu huỳnh D. Silic
Trộn 16g bột sắt với 28g bột S .Đốt nóng hỗn hợp thu được sản phẩm duy nhất có công thức là Fes .Khối lượng sản phẩm thu được là:
A. 32g B. 56g C. 44g D. 12g
Một kim loại M tạo oxit là M2O3 khi M liên kết với nhóm OH thì tạo hợp chất là :
A. MOH B. M(OH)2 C. M(OH)3 D. M2(OH)3
Khi cho 3,1 gam Photpho tác dụng vừa đủ với Oxi, lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng là:
A. 6,2 gam B. 7,1 gam C. 12,6 gam D. 14,2 gam
Để điều chế được 9,6 gam Oxi trong phòng thí nghiệm, người ta cần phải dùng bao nhiêu gam KClO3?
A. 122,5 gam B. 24,5 gam C. 36,75 gam D. 87,35 gam
Để điều chế được 9,6 gam Oxi trong phòng thí nghiệm, người ta cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO4?
A. 122,5 gam B. 55,2 gam C. 36,75 gam D. 94,8 gam
Để điều chế được 5,04 lit Oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm, người ta cần phải dùng bao nhiêu gam KClO3?
A. 18 gam B. 18,4 gam C. 18,375 gam D. 20,3 gam
Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D.1,12 lít
Số gam KMnO4 cần dùng để đièu chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g
Có 3 oxit sau: CaO, SO3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây?
A. Chỉ dùng n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trang Nhi
Dung lượng: 50,61KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)