Đề cương ôn tập hóa 8 HKII
Chia sẻ bởi Lê Thị Hải Yến |
Ngày 17/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập hóa 8 HKII thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA 8 HỌC KÌ II
I – Lý thuyết
Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi ? Đối với tính chất hoá học viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Câu 2 : a) Nêu các phương pháp điều chế oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. b) Nêu các phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao ?
Câu 3 : Thế nào là sự oxi hoá; sự cháy; sự oxi hóa chậm ? Cho ví dụ
Câu 4 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ .
Câu 5 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ .
Câu 6 : Nêu thành phần của không khí ?
Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất .
Câu 8 : Nêu phương pháp điều chế hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ
Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Câu 10 : Nêu vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước , tránh ô nhiễm .
Câu 11 : Nêu định nghĩa và phân loại axit, bazơ, muối ? Cho ví dụ .
Câu 12 : Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch ?
Câu 13 : Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho ví dụ .
Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức ?
Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức ?
II. BÀI TẬP
Bài 1: Hãy viết công thức hóa học của :
a.Oxit axit tương ứng với những axit sau và đọc tên các oxit đó: H2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4, H2SiO3
b. Oxit bazơ tương ứng với những bazơ sau và đọc tên các oxit đó: Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Fe(OH)2
Bài 2: Viết công thức hóa học và phân loại các hợp chất sau: Nhôm hidroxit; natri sunfat, kẽm hidrocacbonat; canxi đihidrophotphat, bari hidroxit, magie hidrosunfat, Sắt (III) oxit, natri sunfit, kẽm clorua, axit sunfuric, kali hidrophotphat, axit sufurơ, axit clohidric
Bài 3: Những chất nào sau đây tác dụng trực tiếp với nước: K, BaO, CuO, N2O5, Ca, SO2, SO3, CaO, Zn, NaCl, P2O5, SiO2, Na2O ? Viết phương trình hóa học xáy ra (nếu có) và phân loại; đọc tên các sản phẩm tạo thành.
Bài 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?
Fe + O2 Fe3O4
Al + HCl AlCl3 + H2
Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe
Fe + Cl2 FeCl3
FeCl2 +Cl2 FeCl3
Na + H2O NaOH + H2
KClO3 KCl + O2
SO3 + H2O H2SO4
Fe + HCl FeCl2 + H2
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
P2O5 + H2O H3PO4
Bài 5 : Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ?
a) K K2O KOH
b) P P2O5 H3PO4
c) Na NaOH
Na2O
d) Cu CuO CuSO4
e) H2 → H2O → H2SO4 → H2 → Fe → FeCl2
Bài 6 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
Mg + HCl
SO3 + H2O
Ba + H2O
Fe3O4 + H2
Al + H2SO4
CaO + H2O
Ca(OH)2 + CO2
FexOy + CO
Bài 7 : Có 3 bình đựng riêng biệt ba chất khí là : Không khí, O2, H2, CO2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết mỗi khí ở mỗi bình ?
Bài 8 : Có 4 bình đựng dung dịch trong suốt là nước , dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2 . Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch trên ?
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 25,2g sắt trong bình chứa khí O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Bài 10 :Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành đồng màu đỏ thì dừng lại.
a) Tính
I – Lý thuyết
Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi ? Đối với tính chất hoá học viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Câu 2 : a) Nêu các phương pháp điều chế oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. b) Nêu các phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao ?
Câu 3 : Thế nào là sự oxi hoá; sự cháy; sự oxi hóa chậm ? Cho ví dụ
Câu 4 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ .
Câu 5 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ .
Câu 6 : Nêu thành phần của không khí ?
Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất .
Câu 8 : Nêu phương pháp điều chế hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ
Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Câu 10 : Nêu vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước , tránh ô nhiễm .
Câu 11 : Nêu định nghĩa và phân loại axit, bazơ, muối ? Cho ví dụ .
Câu 12 : Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch ?
Câu 13 : Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho ví dụ .
Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức ?
Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức ?
II. BÀI TẬP
Bài 1: Hãy viết công thức hóa học của :
a.Oxit axit tương ứng với những axit sau và đọc tên các oxit đó: H2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4, H2SiO3
b. Oxit bazơ tương ứng với những bazơ sau và đọc tên các oxit đó: Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Fe(OH)2
Bài 2: Viết công thức hóa học và phân loại các hợp chất sau: Nhôm hidroxit; natri sunfat, kẽm hidrocacbonat; canxi đihidrophotphat, bari hidroxit, magie hidrosunfat, Sắt (III) oxit, natri sunfit, kẽm clorua, axit sunfuric, kali hidrophotphat, axit sufurơ, axit clohidric
Bài 3: Những chất nào sau đây tác dụng trực tiếp với nước: K, BaO, CuO, N2O5, Ca, SO2, SO3, CaO, Zn, NaCl, P2O5, SiO2, Na2O ? Viết phương trình hóa học xáy ra (nếu có) và phân loại; đọc tên các sản phẩm tạo thành.
Bài 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?
Fe + O2 Fe3O4
Al + HCl AlCl3 + H2
Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe
Fe + Cl2 FeCl3
FeCl2 +Cl2 FeCl3
Na + H2O NaOH + H2
KClO3 KCl + O2
SO3 + H2O H2SO4
Fe + HCl FeCl2 + H2
Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
P2O5 + H2O H3PO4
Bài 5 : Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ?
a) K K2O KOH
b) P P2O5 H3PO4
c) Na NaOH
Na2O
d) Cu CuO CuSO4
e) H2 → H2O → H2SO4 → H2 → Fe → FeCl2
Bài 6 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
Mg + HCl
SO3 + H2O
Ba + H2O
Fe3O4 + H2
Al + H2SO4
CaO + H2O
Ca(OH)2 + CO2
FexOy + CO
Bài 7 : Có 3 bình đựng riêng biệt ba chất khí là : Không khí, O2, H2, CO2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết mỗi khí ở mỗi bình ?
Bài 8 : Có 4 bình đựng dung dịch trong suốt là nước , dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2 . Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch trên ?
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 25,2g sắt trong bình chứa khí O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Bài 10 :Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành đồng màu đỏ thì dừng lại.
a) Tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hải Yến
Dung lượng: 80,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)