ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 HK2

Chia sẻ bởi Phan Thị Dạ Thảo | Ngày 17/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 HK2 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP HKII – HÓA HỌC 8 – CHƯƠNG OXI – HIDRO – NƯỚC


KHÍ OXI (O2 = 32 )
KHÍ HIDRO (H2 = 2)
NƯỚC (H2O = 18)







TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tác dụng với phi kim:

O2 + P.K ( OXIT P.K (OXIT AXIT)
(S , N2 , C, P,)
O2 + S  SO2
5 O2 + 4P 2 P2O5

Tác dụng với kim loại:

O2 + K.L ( OXIT K.L (OXIT BAZƠ)
( Na, Mg, Al, Zn, Fe, Cu, …)

2 O2 + 3 Fe Fe3O4 (oxit sắt từ)

3)Tác dụng với hợp chất:
2 O2 + CH4  CO2 + 2 H2O
Metan
ĐIỀU CHẾ:
2KClO3 2KCl + 3O2(
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2(
Tác dụng với oxi:

2 H2 + O2 2 H2O
Hỗn hợp là hỗn hợp nổ
Tác dụng với đồng (II) oxit:



H2 + OXIT BAZƠ ( K.L + H2O
H2 + CuO  Cu + H2O
( H2 có tính khử.



ĐIỀU CHẾ:

K.L + AXIT ( MUỐI + H2

Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2(
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2(
2 Al + 6 HCl ( 2 AlCl3 + 3 H2(

Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2(
2 Al + 3H2SO4 ( Al2(SO4 )3 +3 H2(
Tác dụng với kim loại:
H2O + K.L ( BAZ Ơ + H2
( K, Na,Ca ,Ba, )

2 K + 2 H2O ( 2 KOH + H2 (
2 Na + 2 H2O ( 2 NaOH + H2 (
Ba + 2 H2O ( Ba(OH)2 + H2 (
Ca + 2 H2O ( Ca(OH)2 + H2 (
Tác dụng với oxit bazơ:
H2O + OXIT BAZ Ơ ( BAZ Ơ
(K2O, Na2O,BaO, CaO,)

K2O + H2O ( 2 KOH
Na2O + H2O ( 2 NaOH
BaO + H2O ( Ba(OH)2
CaO + H2O ( Ca(OH)2
Tác dụng với oxit axit:
H2O + OXIT AXIT ( AXIT

H2O + SO3 ( H2SO4
H2O + SO2 ( H2SO3
H2O + CO2 ( H2CO3
H2O + N2O5 ( 2 HNO3
3 H2O + P2O5 ( 2 H3PO4


CÁCH
NHẬN
BIẾT
CHẤT LỎNG : AXIT – BAZƠ –MUỐI
-Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ .
-Dung dịch Bazơ làm quỳ tím hóa xanh .
-Dung dịch muối , H2O không làm quỳ tím đổi màu .


CHẤT RẮN :
OXIT AXIT – OXIT BAZƠ
-Lấy mẫu thử .Cho tác dụng với nước , sau đó cho giấy quỳ tím vào .
+ Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ ( chất ban đầu là oxit axit (SO2, N2O5, CO2 , P2O5)
++ Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh ( chất ban đầu là oxit bazơ (K2O, Na2O, Li2O ,BaO, CaO,) PTHH:



Câu 1: Các khái niệm:  Dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa...

-          Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch .
-          Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi .
-          Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Vd: nước đường.
-          Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
-          Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

Câu 2: Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
 Câu 3:  Nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.

C% =  -------------- (%)
mct: khối lượng chất tan (g)
mdd: khối lượng dung dịch (g)     (mdd = mct + mdm)

Câu 4: Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít  dung dịch.
 CM =  n/ V (mol/l)
       n: số mol chất tan (mol)
                        Vdd: thể tích dung dịch (lít)
  Câu 5:    
1) PƯ HÓA HỢP : là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
VD : S + O2  SO2

2) PƯ PHÂN HỦY : là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Dạ Thảo
Dung lượng: 85,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)