De cuong on tap hoa 8
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Thoa |
Ngày 17/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap hoa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8
NĂM HỌC 2014 -2015
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của , mỗi tính chất viết một phản ứng minh họa.
a. Tác dụng với kim loại: Na, Al, Fe, Cu... (Không phản ứng với Ag, Au và Pt)
Oxit sắt từ
b. Tác dụng với phi kim: S, C, P
điphotpho pentaoxit.
c. Tác dụng với hợp chất: CH4
* Lưu ý:
- Khi viết PTHH biểu diễn tính chất của oxi phải ghi điều kiện phản ứng là có nhiệt độ (t0)
a. Tác dụng với oxi:
b. Tác dụng với oxit kim loại:
H2 : có tính khủ
* Lưu ý:
- CO,Al có tính chất như H2
- Khi viết PTHH biểu diễn tính chất của oxi phải ghi điều kiện phản ứng là có nhiệt độ (t0)
a. Tác dụng với kim loại: K, Na, Li, Ca, Ba
b. Tác dụng với oxit bazơ:
c. Tác dụng với oxit axit:
* Lưu ý:
- Dung dịch axit: làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Dung dịch bazơ: làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
* Điều chế khí oxi:
* Điều chế khí hiđro:
Mg, Zn, Fe (II), Al(III) tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4
* Tổng hợp nước:
* Phân hủy nước:
Câu 2: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.
Vd: .
Câu 3: 0xit là gì?Định nghĩa? Công thức? Phân loại? Gọi tên?
a. ĐN: oxi là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
b. Công thức: theo quy tắc hóa trị ta có (a là hóa trị của M)
c. Phân loại, gọi tên:
Oxit axit
Oxit bazơ
- Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
- vd:
0xit axit↔ axit tương ứng:
- Tên gọi = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) oxit.
+ Một số tiếp đầu ngữ: 2: đi /3: tri/ 4: tetra/5: penta
* Vận dụng: gọi tên các chất sau:
- Là oxit của kim loại, tương ứng với 1 bazơ.
( là oxit của kim loại nhưng là oxit axit)
- vd:
oxit axit ↔ bazơ
- Tên gọi = tên kim loại (kèm theo hóa trị khi gọi oxit của Fe, Cu, Pb, Hg, Mn) + Oxit
* Vận dụng: gọi tên các chất sau:
Câu 4: Phân loại, gọi tên axit, bazơ, muối:
Axit
Bazơ
Muối
- Phân tử gồm H kết hợp với gốc axit.
- Ví dụ:
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
H2CO3: axit cacbonic
HNO3 : axit nitric
H3PO4: axit photphoric
HCl: axit clohiđric
* Lưu ý:
- Số nguyên tử H = hóa trị gốc axit.
- Phân tử gồm kim loại kết hợp với nhóm OH.
Tên gọi: Tên kim loại + hiđroxit.
- Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
LiOH: liti hiđroxit
Ca(OH)2: canxi hiđroxit
Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
Al(OH)3: nhôm Hiđroxit
* Lưu ý:
- Số nhóm OH = hóa trị của kim loại.
- Khi gọi tên bazơ của Fe, Cu, Mn, Hg,Pb phải kèm theo hóa trị
- Phân tử gồm kim loại kết hợp với gốc axit.
Tên gọi: Tên muối + tên gốc axit.
- Ví dụ:
CaCO3: canxi cacbonat
FeCl3: sắt (III) clorua
MgSO4: magie sunfat
KH2PO4: kali đihirophotphat
Ba(HCO3)2: Bari hiđrocacbonat
Fe(NO3)2: sắt (II) nitrat
* Lưu ý:
- Khi gọi tên muối của Fe, Cu, Mn, Hg,Pb phải kèm theo hóa trị.
* Axit và tên gốc axit: (Tên gốc axit sử dụng khi gọi tên của muối)
Axit
Gốc axit
Tên gọi của gốc axit
HCl
- Cl
Clorua
H2S
=S
Sunfua
H2SO3
=SO3
Sunfit
H2SO4
=SO4
Sunfat
H3PO4
=PO4
Photphat
H2CO3
= CO3
Cacbona
HNO3
NĂM HỌC 2014 -2015
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của , mỗi tính chất viết một phản ứng minh họa.
a. Tác dụng với kim loại: Na, Al, Fe, Cu... (Không phản ứng với Ag, Au và Pt)
Oxit sắt từ
b. Tác dụng với phi kim: S, C, P
điphotpho pentaoxit.
c. Tác dụng với hợp chất: CH4
* Lưu ý:
- Khi viết PTHH biểu diễn tính chất của oxi phải ghi điều kiện phản ứng là có nhiệt độ (t0)
a. Tác dụng với oxi:
b. Tác dụng với oxit kim loại:
H2 : có tính khủ
* Lưu ý:
- CO,Al có tính chất như H2
- Khi viết PTHH biểu diễn tính chất của oxi phải ghi điều kiện phản ứng là có nhiệt độ (t0)
a. Tác dụng với kim loại: K, Na, Li, Ca, Ba
b. Tác dụng với oxit bazơ:
c. Tác dụng với oxit axit:
* Lưu ý:
- Dung dịch axit: làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Dung dịch bazơ: làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
* Điều chế khí oxi:
* Điều chế khí hiđro:
Mg, Zn, Fe (II), Al(III) tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4
* Tổng hợp nước:
* Phân hủy nước:
Câu 2: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.
Vd: .
Câu 3: 0xit là gì?Định nghĩa? Công thức? Phân loại? Gọi tên?
a. ĐN: oxi là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
b. Công thức: theo quy tắc hóa trị ta có (a là hóa trị của M)
c. Phân loại, gọi tên:
Oxit axit
Oxit bazơ
- Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
- vd:
0xit axit↔ axit tương ứng:
- Tên gọi = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) oxit.
+ Một số tiếp đầu ngữ: 2: đi /3: tri/ 4: tetra/5: penta
* Vận dụng: gọi tên các chất sau:
- Là oxit của kim loại, tương ứng với 1 bazơ.
( là oxit của kim loại nhưng là oxit axit)
- vd:
oxit axit ↔ bazơ
- Tên gọi = tên kim loại (kèm theo hóa trị khi gọi oxit của Fe, Cu, Pb, Hg, Mn) + Oxit
* Vận dụng: gọi tên các chất sau:
Câu 4: Phân loại, gọi tên axit, bazơ, muối:
Axit
Bazơ
Muối
- Phân tử gồm H kết hợp với gốc axit.
- Ví dụ:
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
H2CO3: axit cacbonic
HNO3 : axit nitric
H3PO4: axit photphoric
HCl: axit clohiđric
* Lưu ý:
- Số nguyên tử H = hóa trị gốc axit.
- Phân tử gồm kim loại kết hợp với nhóm OH.
Tên gọi: Tên kim loại + hiđroxit.
- Ví dụ:
NaOH: Natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
LiOH: liti hiđroxit
Ca(OH)2: canxi hiđroxit
Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxit
Al(OH)3: nhôm Hiđroxit
* Lưu ý:
- Số nhóm OH = hóa trị của kim loại.
- Khi gọi tên bazơ của Fe, Cu, Mn, Hg,Pb phải kèm theo hóa trị
- Phân tử gồm kim loại kết hợp với gốc axit.
Tên gọi: Tên muối + tên gốc axit.
- Ví dụ:
CaCO3: canxi cacbonat
FeCl3: sắt (III) clorua
MgSO4: magie sunfat
KH2PO4: kali đihirophotphat
Ba(HCO3)2: Bari hiđrocacbonat
Fe(NO3)2: sắt (II) nitrat
* Lưu ý:
- Khi gọi tên muối của Fe, Cu, Mn, Hg,Pb phải kèm theo hóa trị.
* Axit và tên gốc axit: (Tên gốc axit sử dụng khi gọi tên của muối)
Axit
Gốc axit
Tên gọi của gốc axit
HCl
- Cl
Clorua
H2S
=S
Sunfua
H2SO3
=SO3
Sunfit
H2SO4
=SO4
Sunfat
H3PO4
=PO4
Photphat
H2CO3
= CO3
Cacbona
HNO3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Thoa
Dung lượng: 186,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)