Đề cương Ôn tập HKII VL6
Chia sẻ bởi Lê Thị Xuân Lơi |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề cương Ôn tập HKII VL6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:……………………… Lớp:………..
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII VẬT LÝ 6 (2012-2013)
Chủ đề 1 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I/ Tóm tắt lý thuyết:
1/ Công dụng của máy cơ đơn giản và các loại máy cơ đơn giản:
Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn như : lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật hoặc làm đổi phương của lực kéo.
Có 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
2/ Mặt phẳng nghiêng:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo ( đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt đó càng nhỏ.
3/ Đòn bẩy:
- Cấu tạo đòn bẩy: mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa là O
+ Điểm tác dụng của lực F1 là O1
+ Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
4/ Ròng rọc:
Có 2 loại ròng rọc : Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các máy sau máy nào không phải là máy cơ đơn giản:
a/. Tấm ván bắt từ ghe lên bờ b/. Xe điện đồ chơi trẻ em c/. Cái bật nút chai d/. Cái kéo
Câu 2: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao thiệt hại gì?
A. Đường đi. B. Lực. C. Trọng lực. D. Khối lượng.
Câu 3: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao được lợi gì?
A. Đường đi. B. Lực. C. Trọng lực. D. Khối lượng.
Câu 4: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
A. F < 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N
Câu 5: Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?
A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
Câu 6: Cách nào để làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A. Giảm độ cao, giữ nguyên của mặt phẳng nghiêng. B. Tăng chiều cao của mặt phẳng nghiêng, giữ nguyên độ dài.
C. Tăng chiều dài 2 lần đồng thời tăng độ cao 4 lần. D. Giảm chiều dài, giữ nguyên độ cao.
Câu 7: Trong các ròng rọc sau đây, câu nào là không đúng?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 8: Trong các dụng cụ nào sau đây, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản?
A. Máy phát điện B. Máy khoan C. Máy giặt D. Đòn bẩy.
Câu 9: Khi dùng tấm ván đưa vật nặng lên ô tô, người ta đã phải dùng lực tối thiểu bằng 800N. Nếu dùng tấm ván khác dài hơn thì lực tối thiểu phải sử dụng là bao nhiêu?
A. < 800N B. > 800N C. = 800N D. 1000N
Câu 10: Đường qua đèo dốc, tại sao phải làm ngoằn ngoèo?
A. Làm đường ngoằn ngoèo đẹp hơn. B. Làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ cao của đèo.
C. Làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ nghiêng của dốc. D. Làm đường ngoằn ngoèo để tăng ma sát.
Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của mặt phẳng nghiêng?
A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi. B. Chế tạo mũi khoan có rãnh xoắn.
C. Cần cẩu cẩu hàng. D. Kéo vật nặng lên theo tấm ván lên cao.
Câu 12: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao thiệt hại gì?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII VẬT LÝ 6 (2012-2013)
Chủ đề 1 : MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I/ Tóm tắt lý thuyết:
1/ Công dụng của máy cơ đơn giản và các loại máy cơ đơn giản:
Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn như : lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật hoặc làm đổi phương của lực kéo.
Có 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
2/ Mặt phẳng nghiêng:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo ( đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt đó càng nhỏ.
3/ Đòn bẩy:
- Cấu tạo đòn bẩy: mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa là O
+ Điểm tác dụng của lực F1 là O1
+ Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
4/ Ròng rọc:
Có 2 loại ròng rọc : Ròng rọc cố định và ròng rọc động.
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
II/ Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các máy sau máy nào không phải là máy cơ đơn giản:
a/. Tấm ván bắt từ ghe lên bờ b/. Xe điện đồ chơi trẻ em c/. Cái bật nút chai d/. Cái kéo
Câu 2: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao thiệt hại gì?
A. Đường đi. B. Lực. C. Trọng lực. D. Khối lượng.
Câu 3: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao được lợi gì?
A. Đường đi. B. Lực. C. Trọng lực. D. Khối lượng.
Câu 4: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
A. F < 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N
Câu 5: Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?
A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
Câu 6: Cách nào để làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A. Giảm độ cao, giữ nguyên của mặt phẳng nghiêng. B. Tăng chiều cao của mặt phẳng nghiêng, giữ nguyên độ dài.
C. Tăng chiều dài 2 lần đồng thời tăng độ cao 4 lần. D. Giảm chiều dài, giữ nguyên độ cao.
Câu 7: Trong các ròng rọc sau đây, câu nào là không đúng?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 8: Trong các dụng cụ nào sau đây, dụng cụ nào là máy cơ đơn giản?
A. Máy phát điện B. Máy khoan C. Máy giặt D. Đòn bẩy.
Câu 9: Khi dùng tấm ván đưa vật nặng lên ô tô, người ta đã phải dùng lực tối thiểu bằng 800N. Nếu dùng tấm ván khác dài hơn thì lực tối thiểu phải sử dụng là bao nhiêu?
A. < 800N B. > 800N C. = 800N D. 1000N
Câu 10: Đường qua đèo dốc, tại sao phải làm ngoằn ngoèo?
A. Làm đường ngoằn ngoèo đẹp hơn. B. Làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ cao của đèo.
C. Làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ nghiêng của dốc. D. Làm đường ngoằn ngoèo để tăng ma sát.
Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của mặt phẳng nghiêng?
A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi. B. Chế tạo mũi khoan có rãnh xoắn.
C. Cần cẩu cẩu hàng. D. Kéo vật nặng lên theo tấm ván lên cao.
Câu 12: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao thiệt hại gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Xuân Lơi
Dung lượng: 44,54KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)