Đề cương ôn tập HKII_Tin 8

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tho | Ngày 16/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn tập HKII_Tin 8 thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Nội dung câu hỏi ôn tập HK II năm học 2013-2014
Môn Tin Hoc K8
Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây:
Sau khi xác định bài toán, việc mô tả thuật toán đúng đắn rất quan trọng để nhận được lời giải đúng của bài toán.
Việc thực hiện một cách máy móc cả ba bước khi giải bài toán trên máy tính là dài dòng, không cần thiết. nhiều bài toán đã thấy ngay cách giải, chỉ cần khai bao các biến thích hợp rồi có thể viết chương trình luôn.
Việc thực hiện cả ba bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với các bài toán phức tạp.
Máy tính hoạt động rất máy móc, vì thế cần mô tả các bước một cách chính xác để máy tính có thể hiểu và thực hiện.
Câu 2:Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây:
Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện ban đầu (thong tin vào – INPUT) và các kết quả cần thu được (thong tin ra –OUTPUT).
Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trật tự nhất định để giải một bài toán được gọi là thuật toán.
Đối với mỗi bài toán cụ thể ta chỉ có một thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính.
Với một bài toán cụ thể, chúng ta phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó.
Câu 3: Hãy xác định giá trị của x sau khi thực hiện mỗi bước sau đây, nếu ngay trước đó x=1.
If (1+2= 3) then x:= x + 1;
x= 2 b. x= 3 c. x= 4 d. x= 5
Câu 4: Hãy xác định giá trị của x sau khi thực hiện mỗi bước sau đây, nếu ngay trước đó x=4.
If (1 + 1 =3) or (2 + 2 = 3) then x := x + 2.
x= 1 b. x= 2 c. x= 3 d. x= 4
Câu 5: Hãy xác định giá trị của x sau khi thực hiện mỗi bước sau đây, nếu ngay trước đó x=2.
If (2 + 3= 5) and (3 + 4= 7) then x := 3x.
x= 3 b. x= 4 c. x= 6 d. x= 9
Câu 6: Đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần với số lần biết trước?
Hàng ngày em phải học bài cho đến khi thuộc mới đi chơi.
Em bị ốm vào một dịp có dịch cúm.
Ngày đánh răng ba lần.
Đến nhà bà ngoại chơi vào một hôm cả bố và mẹ đi vắng.
Câu 7: Cú pháp của câu lệnh lặp for … do … là ?
If (điều kiện) then (câu lệnh);
For (biến đếm):=(giá trị đầu) to (giá trị cuối) do (câu lệnh);
Var n, i:interger;
Phải kết hợp cả a, b và c.
Câu 8: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu
Interger; b. real; c. string d. tất cả các kiểu trên đều được
Câu 9: Số vòng lặp trong câu lệnh lặp for (biến đếm):= (giá trị đầu) to (giá trị cuối) do (câu lệnh); ta luôn xác định được và bằng?
Giá trị cuối +giá trị đầu +1 b. giá trị cuối –biến đếm +1
c. giá trị đầu + biến đếm -1 d. giá trị cuối – giá trị đâu+1
Câu 10: Với câu lệnh for (biến đếm):= (giá trị đầu) to (giá trị cuối) do (câu lệnh); khi thực hiện ban đầu biến đếm nhận giá trị là 1 sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm?
Một đơn vị b. hai đơn vị c. ba đơn vị d. bốn đơn vị
Câu 11: Cho for i:= 1 to 3.5 do writeln(i:3:1); sẽ viết in màn hình?
Thứ tự của biến đếm, chiếm 3 chỗ và lấy 1 chữ số sau phần thập phân
Viết số 1 rồi viết số 3.5
Chỉ viết số 3.5 mà thôi
Không thực hiện được vì giá trị của biến đếm có kiểu thứ tự là Real
Câu 12: Câu lệnh dạng for (biến đếm) : = (giá trị cuối) downto( giá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tho
Dung lượng: 80,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)