đề cương ôn tập HKII hóa 8
Chia sẻ bởi Đồng Bác Kế |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn tập HKII hóa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Đề cương ôn tập Hoá 8 HK II, Năm học: 2009 – 2010
Phần một: Kiến thức cần ôn tập:
1. Tính chất học của oxi?
2. Tính chất hoá học của hiđro?
3. Tính chất hoá học của nước?
4. Điều chế oxi?
5. Điều chế hiđro?
6. Thành phần định tính, định lượng của không khí.
7. Các khái niệm: sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, sự khử, chất oxi hoá, chất khử, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế?
8. Các khái niệm: Oxit, axit, bazơ, muối.
9. Các khái niệm: Dung dịch, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
Phần hai: Bài tập:
A. BT Trắc nghiệm khách quan:
1. BT trong SGK :1; 5 – 91; 1 – 99; 4 – 101; 1 – 113; 3 – 119;
5;6 – 138; 1; 2; 3 – 142.
2. BT cho thêm:
BT 1. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 l khí hiđro ở cần một khối lượng oxi là:
A: 1,2 g B: 2,4 g
C: 3,6 g D: Kết quả khác
BT 2. Trộn 10 g khí hiđro với 64 g khí oxi trong bình chịu áp. Cho PƯ xảy ra hoàn toàn. khối lượng nước thu được là:
A: 36 g; B: 36 g; C: 72 g; D: Kết quả khác.
BT 3 : Cho các nhóm chất sau:
A : Zn ; Mg ; Cu. B : CuO, Zn ; Fe. C: Zn; Fe; Mg. D: Cu; Al; Zn.
Nhóm chất nào gồm tất cả các chất có thể dùng để điều chế hiddro trong PTN?
BT 4: Cho Zn vào dd HCl, hiện tượng xảy ra là:
A: Zn tan ra đồng thời có chất khí mầu nâu thoát ra.
B: Zn tan ra đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra.
C: Zn tan ra đổng thời có chất khí không mầu, không mùi thoát ra.
D: Zn không tan.
BT 5: H2 không khử được oxit nào sau đây:
A: CuO; B: FeO; C: Fe2O3; D: Na2O ?
BT 6: Để khử hoàn toàn 32 g Fe2O3, cần bao nhiêu l khí H2 ở đktc?
A: 1,12 l; B: 2,24 l; C: 5,60 l; D: 13, 44 l; E: Kết quả khác?
BT 7: Cho 11,2 g Fe tác dụng với dd HCl dư, thu được bao nhiêu l khí H2 ở đktc?
A: 1,12 l; B: 2,24 l; C: 3, 36 l; D: 4,48l; E: Kết quả khác?
BT 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A: CuO + H2SO4 ( CuSO4 + H2O; B: SO3 + H2O ( H2SO4
C: CaCO3 ( CaO + CO2; D: Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2
BT 9: Dẫn H2 qua 30 g CuO nung nóng. Sau một thời gian, khối lượng chất rắn còn lại là 27,6 g. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp chất rắn sau PƯ là:
A: 3,2 g; B: 6,4 g; C: 9,6 g; D: Kết quả khác?
BT 10: Cho 25,8 g hỗn hợp Cu và Zn tác dụng với dd HCl dư, thu được 4,48 l H2 ở đktc. Khối lượng Cu trong hỗn hợp là:
A: 1,6 g; B: 3,2 g; C: 9,6g; D: Kết quả khác?
B. BT :
1. BT trong SGK: 4 -–84; 4 – 91; 4; 6 – 94; 4; 5 - 109; 5 -113; 6 – 146.
2. BT cho thêm:
BT 1:
Phần một: Kiến thức cần ôn tập:
1. Tính chất học của oxi?
2. Tính chất hoá học của hiđro?
3. Tính chất hoá học của nước?
4. Điều chế oxi?
5. Điều chế hiđro?
6. Thành phần định tính, định lượng của không khí.
7. Các khái niệm: sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, sự khử, chất oxi hoá, chất khử, phản ứng oxi hoá khử, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế?
8. Các khái niệm: Oxit, axit, bazơ, muối.
9. Các khái niệm: Dung dịch, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
Phần hai: Bài tập:
A. BT Trắc nghiệm khách quan:
1. BT trong SGK :1; 5 – 91; 1 – 99; 4 – 101; 1 – 113; 3 – 119;
5;6 – 138; 1; 2; 3 – 142.
2. BT cho thêm:
BT 1. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 l khí hiđro ở cần một khối lượng oxi là:
A: 1,2 g B: 2,4 g
C: 3,6 g D: Kết quả khác
BT 2. Trộn 10 g khí hiđro với 64 g khí oxi trong bình chịu áp. Cho PƯ xảy ra hoàn toàn. khối lượng nước thu được là:
A: 36 g; B: 36 g; C: 72 g; D: Kết quả khác.
BT 3 : Cho các nhóm chất sau:
A : Zn ; Mg ; Cu. B : CuO, Zn ; Fe. C: Zn; Fe; Mg. D: Cu; Al; Zn.
Nhóm chất nào gồm tất cả các chất có thể dùng để điều chế hiddro trong PTN?
BT 4: Cho Zn vào dd HCl, hiện tượng xảy ra là:
A: Zn tan ra đồng thời có chất khí mầu nâu thoát ra.
B: Zn tan ra đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra.
C: Zn tan ra đổng thời có chất khí không mầu, không mùi thoát ra.
D: Zn không tan.
BT 5: H2 không khử được oxit nào sau đây:
A: CuO; B: FeO; C: Fe2O3; D: Na2O ?
BT 6: Để khử hoàn toàn 32 g Fe2O3, cần bao nhiêu l khí H2 ở đktc?
A: 1,12 l; B: 2,24 l; C: 5,60 l; D: 13, 44 l; E: Kết quả khác?
BT 7: Cho 11,2 g Fe tác dụng với dd HCl dư, thu được bao nhiêu l khí H2 ở đktc?
A: 1,12 l; B: 2,24 l; C: 3, 36 l; D: 4,48l; E: Kết quả khác?
BT 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A: CuO + H2SO4 ( CuSO4 + H2O; B: SO3 + H2O ( H2SO4
C: CaCO3 ( CaO + CO2; D: Fe + H2SO4 ( FeSO4 + H2
BT 9: Dẫn H2 qua 30 g CuO nung nóng. Sau một thời gian, khối lượng chất rắn còn lại là 27,6 g. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp chất rắn sau PƯ là:
A: 3,2 g; B: 6,4 g; C: 9,6 g; D: Kết quả khác?
BT 10: Cho 25,8 g hỗn hợp Cu và Zn tác dụng với dd HCl dư, thu được 4,48 l H2 ở đktc. Khối lượng Cu trong hỗn hợp là:
A: 1,6 g; B: 3,2 g; C: 9,6g; D: Kết quả khác?
B. BT :
1. BT trong SGK: 4 -–84; 4 – 91; 4; 6 – 94; 4; 5 - 109; 5 -113; 6 – 146.
2. BT cho thêm:
BT 1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Bác Kế
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)